Danh mục

Thoại dẫn nửa trực tiếp trong tác phẩm văn học

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.44 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối thoại trong các tác phẩm văn học được coi như giới thiệu cuộc trò chuyện với hai loại cơ bản: bài phát biểu trực tiếp và lời nói gián tiếp. Tuy nhiên, còn có một loại giới thiệu cuộc trò chuyện. Bài viết này chỉ ra một số tính năng đặc biệt của loại này trên cơ sở phân tích bài phát biểu trực tiếp và lời nói gián tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thoại dẫn nửa trực tiếp trong tác phẩm văn học Số 8 (238)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 93 NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNG THOẠI DẪN NỬA TRỰC TIẾP TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC SEMI-DIRECT INTRODUCING CONVERSATION IN LITERATURE WORKS MAI THỊ HẢO YẾN (TS; Trường Đại học Hồng Đức) Abstract: Conversation in literature works are considered as introducing conversation with two basic types: direct speech and indirect speech. However, there is another type of introducing conversation. This article indicates some special features of this type on the basis of analysing direct speech and indirect speech. Key words: introducing conversation; semi-indirect. 1. Hội thoại là một trong những hoạt rằm, yến tiệc sáng trên trời/ Khách không động cơ bản của con người. Có thể nhận ở lòng em cô độc quá. thấy khó có một hoạt động nào của con Hay trong “Đây thôn Vĩ Dạ” cũng được người với nhau mà không có sự tham gia của Hàn Mặc Tử mở đầu bằng một sự dẫn thoại: hội thoại. Bởi vậy, hội thoại cũng là một Sao anh không về chơi thôn Vĩ?/Nhìn mảng hiện thực của xã hội, phải được phản nắng hàng cau nắng mới lên/Vườn ai mướt ánh vào văn bản nếu người viết muốn phản quá xanh như ngọc/Lá trúc che ngang mặt ánh hiện thực đúng như nó vốn có trong chữ điền. cuộc sống. Thoại dẫn như vậy là một mảng cấu thành Tất cả các loại hình văn bản, biên bản, hình thức và nội dung của tác phẩm văn học. báo cáo, tường thuật... đều cần đến sự tái 2. Sự dẫn thoại (của người viết) và các hiện hội thoại. Xã hội càng hội nhập thì hoạt thoại dẫn đã được nói đến từ thời Hi Lạp cổ động hội thoại càng phát triển, mở rộng và đại. Platon, khi bàn về các phương thức tự sự tái hiện hội thoại vào văn bản càng trở sự đã phân biệt các phương thức cơ bản: nên phổ biến. Thuật ngữ “sự tái hiện hội diegesis, (tiếng Anh: telling; tiếng Việt: kể) thoại” được dịch từ thuật ngữ và mimesis ( tiếng Anh: showing; tiếng Việt: “representation of speech”. Từ đây chúng tôi diễn/trình diễn). Aristote, học trò của Platon sẽ dùng cách gọi: sự dẫn thoại. Tác phẩm văn học tự sự càng cần đến sự dẫn thoại. mở rộng khái niệm mimesis (diễn) thành Chúng tôi sẽ gọi lời thoại được đưa vào văn khái niệm imitasion (bắt chước) và coi bản thông qua sự dẫn thoại của người viết là diegesis (kể) là một dạng của “bắt chước’. thoại dẫn (reported speech). Thơ trữ tình Thoại dẫn trong tác phẩm về bản chất là “bắt cũng không hiếm những thoại dẫn. Xuân chước’ lời thoại trong hội thoại đời thường. Diệu mở đầu bài thơ “Lời kĩ nữ” của mình Nhờ có sự “bắt chước” - dẫn thoại mà chúng bằng một dẫn thoại: ta có các thoại dẫn trong diễn ngôn nói và Khách ngồi lại cùng em giây lát nữa/ Vội viết. Thoại dẫn là lời thoại vốn có trong hội vàng chi! Trăng sáng quá khách ơi/Đêm nay thoại thực sự của đời sống, được đưa vào 94 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 8 (238)-2015 diễn ngôn nói (lời nói) của người nói (hoặc M. A.K Halliday gọi quá trình dẫn thoại viết). Ví dụ: bằng thuật ngữ câu chiếu xạ và câu được He looked at her furiously and said: chiếu xạ; hình thức trực tiếp là đẳng cú, còn “Why can’t you stop it? Really! Why do you hình thức gián tiếp là phụ cú. Ông cho rằng go on with this comedy?”* (Hắn nhìn cô ta “chức năng lý tưởng của cấu trúc đẳng cú là một cách giận giữ và nói: “Sao cô không thể tái hiện ngôn từ, trong khi đó chức năng lý dừng lại? Quái thật! Sao cô cứ tiếp tục mãi tưởng của phụ cú là diễn tả cái nghĩa hay cái cái trò hài đó?”). cốt lõi” [5]. Theo A.S Thompson và A.V Đây là một thoại dẫn, trong đó có lời dẫn Martinet thì lời nói trực tiếp là lặp lại của người nói “He… said” và lời thoại thực nguyên văn câu của người nói. Lời nói lặp sự của một “he” (ngôi thứ ba nào đó) lại được đặt trong dấu ngoặc kép và sau một “Why… comedy?”. dấu phẩy hoặc dấu hai chấm. Ví dụ: Có hai hình thức dẫn thoại cơ bản: Trực He said: I have lost my ambrella . (Anh ta tiếp (direct speech; TDTT) và (indireet nói: Tôi đã bỏ quên mất cây dù rồi ). speech; TDGT) Ở lời nói gián tiếp, chúng ta lặp lại nội - TDTT là sự thể hiện lời nói cụ thể với dung của lời nói, không cần phải chính xác các từ và cấu trúc cú ...

Tài liệu được xem nhiều: