![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
THOÁI HÓA KHỚP XƯƠNG (Kỳ 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.06 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thoái hóa khớp là bệnh mạn tính thường gặp nhất ở người trung niên và người có tuổi, xảy ra ở mọi chủng tộc, mọi thành phần của xã hội, ở tất cả các nước và phụ nữ nhiều hơn nam giới.- Thống kê của WHO cho thấy có 0,3 - 0,5% dân số bị bệnh lý về khớp thì trong đó có 20% bị thoái hóa khớp. Ở Mỹ: 80% trên 55 tuổi bị thoái hóa khớp. Ở Pháp: Thoái hóa khớp chiếm 28% số bệnh về xương khớp. Ở Việt Nam: Thoái hóa khớp chiếm 10,41% các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THOÁI HÓA KHỚP XƯƠNG (Kỳ 1) THOÁI HÓA KHỚP XƯƠNG (Kỳ 1) I- ĐẠI CƯƠNG: Thoái hóa khớp là bệnh mạn tính thường gặp nhất ở người trung niên vàngười có tuổi, xảy ra ở mọi chủng tộc, mọi thành phần của xã hội, ở tất cả cácnước và phụ nữ nhiều hơn nam giới. - Thống kê của WHO cho thấy có 0,3 - 0,5% dân số bị bệnh lý về khớp thìtrong đó có 20% bị thoái hóa khớp. Ở Mỹ: 80% trên 55 tuổi bị thoái hóa khớp. ỞPháp: Thoái hóa khớp chiếm 28% số bệnh về xương khớp. Ở Việt Nam: Thoái hóakhớp chiếm 10,41% các bệnh về xương khớp. - Có sự liên quan chặt chẽ giữa thoái hóa khớp và tuổi tác. a. 15 - 44 tuổi: 5% người bị thoái hóa khớp. b. 45 - 64 tuổi: 25 - 30% người bị thoái hóa khớp. c. Trên 65 tuổi: 60 - 90% người bị thoái hóa khớp. Và các vị trí thường bị thoái hóa: a. Cột sống thắt lưng 31,12% b. Cột sống cổ 13,96% c. Nhiều đoạn cột sống 7,07% d. Gối 12,57% e. Háng 8,23% f. Các ngón tay 3,13% g. Riêng ngón tay cái 2,52% h. Các khớp khác 1,97% Người ta thường coi thoái hóa khớp là bệnh lý do hậu quả của quá trìnhtích tuổi và sự chịu lực tác động thường xuyên lên khớp. Thoái hóa khớp gây đauvà biến đổi cấu trúc khớp dẫn đến tàn phế, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộcsống và còn là gánh nặng cho kinh tế gia đình và toàn xã hội. Thoái hóa khớp nếuđược chẩn đoán sớm và điều trị sớm có thể làm chậm phát triển của bệnh, giảmtriệu chứng đau đớn, giúp duy trì cuộc sống hoạt động. II- NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH: Thoái hóa khớp là bệnh của toàn bộ thành phần cấu tạo khớp như sụnkhớp, xương dưới sụn, bao hoạt dịch, bao khớp … thường xảy ra ở các khớp chịulực nhiều như cột sống, gối, gót. A. NGUYÊN NHÂN: 1. Sự lão hóa: Theo quy luật của tự nhiên, ở người trưởng thành khả năng sinh sản vàtái tạo sụn giảm dần và hết hẳn. Các tế bào sụn với thời gian tích tuổi lâu dần sẽgià, khả năng tổng hợp các chất tạo nên sợi collagen và mucopolysaccharide sẽgiảm sút và rối loạn, chất lượng sụn sẽ kém dần, tính chất đàn hồi và chịu lựcgiảm. 2. Yếu tố cơ giới: Là yếu tố thúc đẩy quá trình thoái hóa nhanh. Yếu tố cơ giới thể hiện ởsự tăng bất thường lực nén trên một đơn vị diện tích của mặt khớp hoặc đĩa đệm,là yếu tố chủ yếu trong thoái hóa khớp thứ phát, nó gồm: - Các dị dạng bẩm sinh làm thay đổi diện tích tỳ nén bình thường của khớpvà cột sống. - Các biến dạng thứ phát sau chấn thương, viêm, u, loạn sản làm thay đổihình thái, tương quan của khớp và cột sống. - Sự tăng trọng tải: tăng cân quá mức do béo phì, do nghề nghiệp. 3. Các yếu tố khác: - Di truyền. - Nội tiết: mãn kinh, tiểu đường, loãng xương do nội tiết, do thuốc. - Chuyển hóa: bệnh Goutte. Theo nguyên nhân, có thể phân biệt 2 loại thoái hóa khớp: - Nguyên phát: nguyên nhân chính là do sự lão hóa, xuất hiện muộn,thường ở người sau 60 tuổi, nhiều vị trí, tiến triển chậm, tăng dần theo tuổi, mứcđộ không nặng. - Thứ phát: phần lớn là do nguyên nhân cơ giới, gặp ở mọi lứa tuổi (thườngtrẻ dưới 40 tuổi) khu trú một vài vị trí nặng và phát triển nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THOÁI HÓA KHỚP XƯƠNG (Kỳ 1) THOÁI HÓA KHỚP XƯƠNG (Kỳ 1) I- ĐẠI CƯƠNG: Thoái hóa khớp là bệnh mạn tính thường gặp nhất ở người trung niên vàngười có tuổi, xảy ra ở mọi chủng tộc, mọi thành phần của xã hội, ở tất cả cácnước và phụ nữ nhiều hơn nam giới. - Thống kê của WHO cho thấy có 0,3 - 0,5% dân số bị bệnh lý về khớp thìtrong đó có 20% bị thoái hóa khớp. Ở Mỹ: 80% trên 55 tuổi bị thoái hóa khớp. ỞPháp: Thoái hóa khớp chiếm 28% số bệnh về xương khớp. Ở Việt Nam: Thoái hóakhớp chiếm 10,41% các bệnh về xương khớp. - Có sự liên quan chặt chẽ giữa thoái hóa khớp và tuổi tác. a. 15 - 44 tuổi: 5% người bị thoái hóa khớp. b. 45 - 64 tuổi: 25 - 30% người bị thoái hóa khớp. c. Trên 65 tuổi: 60 - 90% người bị thoái hóa khớp. Và các vị trí thường bị thoái hóa: a. Cột sống thắt lưng 31,12% b. Cột sống cổ 13,96% c. Nhiều đoạn cột sống 7,07% d. Gối 12,57% e. Háng 8,23% f. Các ngón tay 3,13% g. Riêng ngón tay cái 2,52% h. Các khớp khác 1,97% Người ta thường coi thoái hóa khớp là bệnh lý do hậu quả của quá trìnhtích tuổi và sự chịu lực tác động thường xuyên lên khớp. Thoái hóa khớp gây đauvà biến đổi cấu trúc khớp dẫn đến tàn phế, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộcsống và còn là gánh nặng cho kinh tế gia đình và toàn xã hội. Thoái hóa khớp nếuđược chẩn đoán sớm và điều trị sớm có thể làm chậm phát triển của bệnh, giảmtriệu chứng đau đớn, giúp duy trì cuộc sống hoạt động. II- NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH: Thoái hóa khớp là bệnh của toàn bộ thành phần cấu tạo khớp như sụnkhớp, xương dưới sụn, bao hoạt dịch, bao khớp … thường xảy ra ở các khớp chịulực nhiều như cột sống, gối, gót. A. NGUYÊN NHÂN: 1. Sự lão hóa: Theo quy luật của tự nhiên, ở người trưởng thành khả năng sinh sản vàtái tạo sụn giảm dần và hết hẳn. Các tế bào sụn với thời gian tích tuổi lâu dần sẽgià, khả năng tổng hợp các chất tạo nên sợi collagen và mucopolysaccharide sẽgiảm sút và rối loạn, chất lượng sụn sẽ kém dần, tính chất đàn hồi và chịu lựcgiảm. 2. Yếu tố cơ giới: Là yếu tố thúc đẩy quá trình thoái hóa nhanh. Yếu tố cơ giới thể hiện ởsự tăng bất thường lực nén trên một đơn vị diện tích của mặt khớp hoặc đĩa đệm,là yếu tố chủ yếu trong thoái hóa khớp thứ phát, nó gồm: - Các dị dạng bẩm sinh làm thay đổi diện tích tỳ nén bình thường của khớpvà cột sống. - Các biến dạng thứ phát sau chấn thương, viêm, u, loạn sản làm thay đổihình thái, tương quan của khớp và cột sống. - Sự tăng trọng tải: tăng cân quá mức do béo phì, do nghề nghiệp. 3. Các yếu tố khác: - Di truyền. - Nội tiết: mãn kinh, tiểu đường, loãng xương do nội tiết, do thuốc. - Chuyển hóa: bệnh Goutte. Theo nguyên nhân, có thể phân biệt 2 loại thoái hóa khớp: - Nguyên phát: nguyên nhân chính là do sự lão hóa, xuất hiện muộn,thường ở người sau 60 tuổi, nhiều vị trí, tiến triển chậm, tăng dần theo tuổi, mứcđộ không nặng. - Thứ phát: phần lớn là do nguyên nhân cơ giới, gặp ở mọi lứa tuổi (thườngtrẻ dưới 40 tuổi) khu trú một vài vị trí nặng và phát triển nhanh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thoái hóa khớp xương bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0