Thoát cốt thư (viêm tắc động mạch chi) (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lâm sàng và chẩn đoán phân biệt. Theo Y học hiện đại , người ta chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn rối loạn chức năng: Có co thắt mạch khi bị lạnh hoặc khi làm việc nặng, cóng buốt chi, đau bắp thịt khi đi lại, nghỉ ngơi thì hết đau, khi bị lạnh ẩm thì đau tăng. Mạch mu chân thường yếu, đôi khi không sờ thấy; “triệu chứng nốt trắng” xuất hiện khi giơ cao chân lên hoặc khi cử động bàn chân.Thể không điển hình cần chẩn đoán phân biệt với Goutle (đau về đêm),...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thoát cốt thư (viêm tắc động mạch chi) (Kỳ 2) Thoát cốt thư (viêm tắc động mạch chi) (Kỳ 2) + Lâm sàng và chẩn đoán phân biệt. Theo Y học hiện đại , người ta chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn rối loạn chức năng: Có co thắt mạch khi bị lạnh hoặc khi làmviệc nặng, cóng buốt chi, đau bắp thịt khi đi lại, nghỉ ngơi thì hết đau, khi bị lạnhẩm thì đau tăng. Mạch mu chân thường yếu, đôi khi không sờ thấy; “triệu chứngnốt trắng” xuất hiện khi giơ cao chân lên hoặc khi cử động bàn chân. Thể không điển hình cần chẩn đoán phân biệt với Goutle (đau vềđêm), giãn tĩnh mạch sâu, đau thần kinh hông to. - Giai đoạn rối loạn dinh dưỡng: Đau liên tục đầu chi, thiếu máu thườngxuyên, đau kéo dài dai dẳng, đau tăng về đêm và tăng khi giơ chân lên cao, đaugiảm phần nào khi hạ chân xuống, ngủ thường thiếp đi từng lúc (trong tư thế ngồi,tay ôm chân), rối loạn tâm tính, da khô, móng dày vẹo 1 bên, dưới móng thườngcó viêm mủ, đầu ngón xuất hiện các nốt loét nhỏ ướt và đau. - Giai đoạn hoại tử hay hoại thư: đau không đi lại được, luôn ngồi, tay luôngiữ lấy bàn chân bị bệnh, các ngón xuất hiện loét có hoại tử, phù. Da tím lan lên cảbàn chân và mu chân, có khi xuất hiện đám hoại tử màu đen; XQ thấy xốp cácxương bàn chân. Không sờ thấy mạch và không ghi được giao động mạch đồ của mạchở bàn chân. Toàn thân suy sụp xanh gầy, sốt nhẹ37,5 – 38oC. Hoại tử khô chuyểnthành hoại tử ướt, hôi thối, bội nhiễm , nhiễm độc. Nếu không điều trị phẫu thuậtthì nguy cơ tử vong do nhiễm trùng nhiễm độc. + Cần chẩn đoán phân biệt với: - Hoại thư do đái tháo đường. - Hoại thư do xơ mạch (rối loạn chuyển hóa lipit và can xi). - Đau trong bệnh Rây - nô (Raynaud). +Y học hiện đại thường chú ý đến 3 dấu hiệu sắp có hoại thư của L.Buerger- 1908: - Thiếu máu khi nâng chi lên cao. - Góc thiểu năng tuần hoàn tái nhợt hoặc tím. - Dấu hiệu ép ngón cái. Về tiên lượng bệnh hiện nay rất khó khăn. Tái phát có tính chất chu kỳ, rối loạn kịch phát cuối cùng trở thànhmột bệnh không thể chữa khỏi phải phẫu thuật triệt để và chấp nhận tàn phế. Ởgiai đoạn 1 và 2 thường dùng các loại thuốc chống co thắt mạch acetylcholin,papaverin hoặc novocain dung dịch 1% truyền động mạch mỗi lần 10 ml ngày 1 -2 lần , sau 15 - 20 lần đau thường mất. Ngoại khoa: phương pháp tác động thần kinh giao cảm, cắt bỏ màng thầnkinh giao cảm quanh vỏ động mạch, cắt hạch thần kinh giao cảm liên quan đếngiao cảm quanh động mạch hoặc cắt hẳn động mạch. Phục hồi hoàn toàn cho vùngbị tắc. 1.3. Nguyên nhân bệnh lý theo Y học dân Cổ truyền. + Do khí - huyết vận hành không lưu thông, kinh lạc bị trở tắc làmcho khí – huyết và doanh vệ không điều hoà; tổn thương khí - huyết thận khí suygiảm; nhiễm lạnh thấp kéo dài hoặc dùng thuốc độc kéo dài; uống rượu quánhiều... + Đặc điểm của bệnh qua 3 thời kỳ: - Thời kỳ đầu do doanh vệ khí - huyết trở tắc không điều hoà, khí -huyết không được lưu thông. Người bệnh thường thấy đầu chi giá lạnh rồi chuyểnsang tê nhức, buốt không ngừng. - Thời kỳ 2 gây khí trệ huyết ứ, kinh mạch bị tắc trở, đầu chi thườngxanh tím hoặc hồng tím hoặc đen thẫm, đau đớn dữ dội như kim châm hoặc nhưdao cứa da thịt và cuối cùng là hoại tử, loét nát lộ xương, hôi thối . - Thời kỳ sau hàn uất hóa nhiệt thành nhiệt độc, lộ xương nhiều, đầuchi đứt rụng. 1.4. Biện chứng luận trị. Trên lâm sàng, chủ yếu phải phân định rõ ràng, chính xác trạng tháicơ thể hàn hay nhiệt , hư hay thực. Trị trong phải nhấn mạnh thông kinh hoạt lạc, hoạt huyết khư ứ,thường dùng “tứ diệu dũng an thang gia vị”. Nếu dương hư có hàn thì phải ôn kinhtán hàn; nếu nhiệt độc tích thịnh phải thanh nhiệt - giải độc; nếu hư chứng thì phảibổ hư. Điều quan trọng là khi dùng thuốc bệnh có chuyển biến chậm phải cho liềucao hơn và liên tục không được gián đoạn. Ngoài ra, phải phối hợp châm cứu hoặcthủy châm, dụng dược chính xác mới ngăn chặn được bệnh và chống được tái phát(bệnh có đặc điểm hay tái phát - tái phát tuyệt vọng , Buergr, 1908). Khi bệnh có chuyển biến tốt thì vấn đề cơ bản là điều trị củng cố,phải căn cứ vào tình trạng hư hay thực của tạng phủ để ưu tiên bổ huyết, kiện tỳhay bổ thận ích tinh (khi bị bệnh thường là nam giới và khả năng sinh dục giảm).Sử dụng thuốc phải tinh, phải giải quyết tốt giữa liều lượng thuốc và khối lượngthuốc, cần phải có kết hợp chế hoàn chế tễ; chú ý đề phòng tái phát mà chủ yếu làchống tác nhân lạnh kéo dài. Kinh nghiệm lâm sàng khi bệnh nhân mới tái phátphải dùng thuốc sớm và tích cực tạo được mạng lưới tuần hoàn tân tạo thì bệnhmới có tiên lượng tốt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thoát cốt thư (viêm tắc động mạch chi) (Kỳ 2) Thoát cốt thư (viêm tắc động mạch chi) (Kỳ 2) + Lâm sàng và chẩn đoán phân biệt. Theo Y học hiện đại , người ta chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn rối loạn chức năng: Có co thắt mạch khi bị lạnh hoặc khi làmviệc nặng, cóng buốt chi, đau bắp thịt khi đi lại, nghỉ ngơi thì hết đau, khi bị lạnhẩm thì đau tăng. Mạch mu chân thường yếu, đôi khi không sờ thấy; “triệu chứngnốt trắng” xuất hiện khi giơ cao chân lên hoặc khi cử động bàn chân. Thể không điển hình cần chẩn đoán phân biệt với Goutle (đau vềđêm), giãn tĩnh mạch sâu, đau thần kinh hông to. - Giai đoạn rối loạn dinh dưỡng: Đau liên tục đầu chi, thiếu máu thườngxuyên, đau kéo dài dai dẳng, đau tăng về đêm và tăng khi giơ chân lên cao, đaugiảm phần nào khi hạ chân xuống, ngủ thường thiếp đi từng lúc (trong tư thế ngồi,tay ôm chân), rối loạn tâm tính, da khô, móng dày vẹo 1 bên, dưới móng thườngcó viêm mủ, đầu ngón xuất hiện các nốt loét nhỏ ướt và đau. - Giai đoạn hoại tử hay hoại thư: đau không đi lại được, luôn ngồi, tay luôngiữ lấy bàn chân bị bệnh, các ngón xuất hiện loét có hoại tử, phù. Da tím lan lên cảbàn chân và mu chân, có khi xuất hiện đám hoại tử màu đen; XQ thấy xốp cácxương bàn chân. Không sờ thấy mạch và không ghi được giao động mạch đồ của mạchở bàn chân. Toàn thân suy sụp xanh gầy, sốt nhẹ37,5 – 38oC. Hoại tử khô chuyểnthành hoại tử ướt, hôi thối, bội nhiễm , nhiễm độc. Nếu không điều trị phẫu thuậtthì nguy cơ tử vong do nhiễm trùng nhiễm độc. + Cần chẩn đoán phân biệt với: - Hoại thư do đái tháo đường. - Hoại thư do xơ mạch (rối loạn chuyển hóa lipit và can xi). - Đau trong bệnh Rây - nô (Raynaud). +Y học hiện đại thường chú ý đến 3 dấu hiệu sắp có hoại thư của L.Buerger- 1908: - Thiếu máu khi nâng chi lên cao. - Góc thiểu năng tuần hoàn tái nhợt hoặc tím. - Dấu hiệu ép ngón cái. Về tiên lượng bệnh hiện nay rất khó khăn. Tái phát có tính chất chu kỳ, rối loạn kịch phát cuối cùng trở thànhmột bệnh không thể chữa khỏi phải phẫu thuật triệt để và chấp nhận tàn phế. Ởgiai đoạn 1 và 2 thường dùng các loại thuốc chống co thắt mạch acetylcholin,papaverin hoặc novocain dung dịch 1% truyền động mạch mỗi lần 10 ml ngày 1 -2 lần , sau 15 - 20 lần đau thường mất. Ngoại khoa: phương pháp tác động thần kinh giao cảm, cắt bỏ màng thầnkinh giao cảm quanh vỏ động mạch, cắt hạch thần kinh giao cảm liên quan đếngiao cảm quanh động mạch hoặc cắt hẳn động mạch. Phục hồi hoàn toàn cho vùngbị tắc. 1.3. Nguyên nhân bệnh lý theo Y học dân Cổ truyền. + Do khí - huyết vận hành không lưu thông, kinh lạc bị trở tắc làmcho khí – huyết và doanh vệ không điều hoà; tổn thương khí - huyết thận khí suygiảm; nhiễm lạnh thấp kéo dài hoặc dùng thuốc độc kéo dài; uống rượu quánhiều... + Đặc điểm của bệnh qua 3 thời kỳ: - Thời kỳ đầu do doanh vệ khí - huyết trở tắc không điều hoà, khí -huyết không được lưu thông. Người bệnh thường thấy đầu chi giá lạnh rồi chuyểnsang tê nhức, buốt không ngừng. - Thời kỳ 2 gây khí trệ huyết ứ, kinh mạch bị tắc trở, đầu chi thườngxanh tím hoặc hồng tím hoặc đen thẫm, đau đớn dữ dội như kim châm hoặc nhưdao cứa da thịt và cuối cùng là hoại tử, loét nát lộ xương, hôi thối . - Thời kỳ sau hàn uất hóa nhiệt thành nhiệt độc, lộ xương nhiều, đầuchi đứt rụng. 1.4. Biện chứng luận trị. Trên lâm sàng, chủ yếu phải phân định rõ ràng, chính xác trạng tháicơ thể hàn hay nhiệt , hư hay thực. Trị trong phải nhấn mạnh thông kinh hoạt lạc, hoạt huyết khư ứ,thường dùng “tứ diệu dũng an thang gia vị”. Nếu dương hư có hàn thì phải ôn kinhtán hàn; nếu nhiệt độc tích thịnh phải thanh nhiệt - giải độc; nếu hư chứng thì phảibổ hư. Điều quan trọng là khi dùng thuốc bệnh có chuyển biến chậm phải cho liềucao hơn và liên tục không được gián đoạn. Ngoài ra, phải phối hợp châm cứu hoặcthủy châm, dụng dược chính xác mới ngăn chặn được bệnh và chống được tái phát(bệnh có đặc điểm hay tái phát - tái phát tuyệt vọng , Buergr, 1908). Khi bệnh có chuyển biến tốt thì vấn đề cơ bản là điều trị củng cố,phải căn cứ vào tình trạng hư hay thực của tạng phủ để ưu tiên bổ huyết, kiện tỳhay bổ thận ích tinh (khi bị bệnh thường là nam giới và khả năng sinh dục giảm).Sử dụng thuốc phải tinh, phải giải quyết tốt giữa liều lượng thuốc và khối lượngthuốc, cần phải có kết hợp chế hoàn chế tễ; chú ý đề phòng tái phát mà chủ yếu làchống tác nhân lạnh kéo dài. Kinh nghiệm lâm sàng khi bệnh nhân mới tái phátphải dùng thuốc sớm và tích cực tạo được mạng lưới tuần hoàn tân tạo thì bệnhmới có tiên lượng tốt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thoát cốt thư viêm tắc động mạch chi bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0