Danh mục

Thoát vị đĩa đệm cột sống và những di chứng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.31 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thoát vị đĩa đệm xảy ra bất kỳ phần nào của cột sống như phần cột sống cổ, cột sống thắt lưng, trong đó chủ yếu thoát vị cột sống thắt lưng với các triệu chứng đau, tê mỏi vùng thắt lưng lan xuống mông, đùi và cẳng chân, cảm giác yếu cơ,... Ðây là căn bệnh rất phổ biến và có thể gây tàn phế nếu không được điều trị. Do đó người bệnh cần đi khám và điều trị sớm khi thấy các triệu chứng của bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thoát vị đĩa đệm cột sống và những di chứngThoát vị đĩa đệm cột sống và những di chứngThoát vị đĩa đệm xảy ra bất kỳ phần nào của cột sống như phần cột sống cổ,cột sống thắt lưng, trong đó chủ yếu thoát vị cột sống thắt lưng với các triệuchứng đau, tê mỏi vùng thắt lưng lan xuống mông, đùi và cẳng chân, cảmgiác yếu cơ,... Ðây là căn bệnh rất phổ biến và có thể gây tàn phế nếu khôngđược điều trị. Do đó người bệnh cần đi khám và điều trị sớm khi thấy cáctriệu chứng của bệnh, không nên chủ quan, nhất là ở một số đối tượng cónhiều nguy cơ như: những người thường xuyên làm việc nặng nhọc, côngnhân bốc vác, chơi thể thao, tư thế ngồi học, làm việc sai cách, mắc các bệnhlý cột sống như gai đôi cột sống, gù vẹo, thoái hóa cột sống,…Thoát vị đĩa đệm là gì?Cột sống do nhiều đốt ghép lại. Giữa các đốt sống lại được ngăn với nhaubởi những đĩa đệm. Đĩa đệm nằm giữa các đốt sống, có tác dụng như mộtgối đỡ đàn hồi, giúp cột sống thực hiện các động tác cúi, ưỡn, nghiêng,xoay. Cấu trúc của đĩa đệm bao gồm có bao xơ bên ngoài, cấu tạo từ cácvòng sợi dai, chắc và nhân nhầy ở dạng keo bên trong. Khi cấu trúc bao xơbị yếu do đứt một số vòng sợi thì áp lực nhân nhầy sẽ đẩy chỗ đó phình rakhỏi vị trí bình thường, nhân keo của đĩa đệm thoát ra ngoài gọi là thoát vịđĩa đệm.Nhận biết bệnh dựa trên các biểu hiện nào?Cơn đau do thoát bị đĩa đệm thường tái phát nhiều lần, mỗi đợt kéo dàikhoảng 1-2 tuần, sau đó lại khỏi. Có khi đau âm ỉ nhưng thường đau dữ dội,đau tăng khi ho, hắt hơi, cúi. Ngoài ra còn có cảm giác kiến bò, tê cóng, kimchâm tương ứng với vùng đau. Đối với thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, thườngcó triệu chứng như: Đau vùng cổ, gáy, vai, dọc theo cánh tay. Tê cánh tay,bàn tay, các ngón tay. Teo, yếu cơ cánh tay, ngón tay. Đối với thoát vị đĩađệm cột sống thắt lưng, thường có triệu chứng như: Đau, tê vùng thắt lưng,mông, dọc theo đùi, cẳng chân, bàn chân. Teo, yếu cơ đùi, cẳng chân, bànchân. Dần dần, đau trở nên thường xuyên, kéo dài hàng tháng nếu khôngđược điều trị. Khả năng vận động của bệnh nhân bị giảm sút rõ rệt.Những di chứng của bệnhThoát vị đĩa đệm chèn ép vào rễ thần kinh, tủy sống gây các triệu chứng đau,tê, teo cơ, liệt cơ. Khi rễ thần thần kinh bị tổn thương thì bệnh nhân khó vậnđộng các chi. Nếu tổn thương thần kinh cánh tay thì bệnh nhân không thểnhấc tay hay khó gấp, duỗi cánh tay, khả năng lao động và sinh hoạt bị ảnhhưởng nghiêm trọng. Bệnh có thể để lại những hậu quả và những biến chứngnguy hiểm cho người bệnh. Người bệnh có thể bị tàn phế do bị liệt trongtrường hợp đĩa đệm thoát vị chèn ép tuỷ cổ. Khi bị chèn ép các dây thầnkinh vùng thắt lưng cũng có thể dẫn đến đại tiểu tiện không tự chủ do rốiloạn cơ tròn. Các chi dần bị teo cơ, có thể mất khả năng lao động và vậnđộng.Những trường hợp dễ bị thoát vị đĩa đệm?Có nhiều nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm cột sống. Thứ nhất do chấnthương cột sống như tai nạn giao thông, tai nạn lao động,… Thứ hai là ởnhững người trên 30 tuổi, cột sống bắt đầu thoái hóa đĩa đệm thường khôngcòn mềm mại, nhân nhày có thể bị khô, vòng sụn bên ngoài xơ hóa, rạn nứtvà có thể rách khi nếu có một lực tác động mạnh vào cột sống. Hay gặp nhấtlà việc bê vác vật nặng sai cách. Thay vì ngồi xuống bê vật rồi từ từ đứnglên, nhiều người có thói quen đứng rồi cúi xuống, nhấc vật nặng lên. Việcmang vác nặng sai tư thế này dễ gây chấn thương đốt sống lưng. Nhiều thóiquen sinh hoạt hàng ngày cũng ảnh hưởng xấu tới xương khớp như tư thếngồi làm việc không đúng cách gây cong vẹo cột sống, tập thể dục khôngđúng cách gây thoái hoá khớp, trật khớp… Ngoài ra, các bệnh lý cột sốngbẩm sinh như gai đôi cột sống, gù vẹo, thoái hóa cột sống cũng là các yếu tốthuận lợi gây thoát vị đĩa đệm Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm tại Bệnh viện Việt Đức. Ảnh: Tường LinhCác phương pháp điều trịChụp Xquang cột sống thông thường không phát hiện được thoát vị đĩa đệm.Để chẩn đoán chính xác thoát vị đĩa đệm người bệnh cần chụp bao rễ cảnquang, chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ.Khi có kết luận thoát vị đĩa đêm, tùy thuộc vào mức độ và những triệuchứng lâm sàng mà bác sĩ quyết định điều trị nội khoa hay chỉ định phẫuthuật. Đối với thoát vị mức độ nhẹ có thể dùng thuốc, thực hiện các bài tập,vật lý trị liệu phục hồi chức năng. Nếu thoát vị nặng, khối thoát vị chèn épvào dây thần kinh có thể gây biến chứng như: liệt, teo cơ, rối loạn cơ tròn,thì phẫu thuật là phương pháp giúp bệnh nhân giảm chèn ép và tránh cácbiến chứng do thoát vị gây ra. Hiện nay có nhiểu phương pháp điều trị nhưlàm giảm áp lực nhân đĩa đệm như: đưa sóng radio vào vùng đĩa đệm thoátvị làm cho khối thoát vị bị thu nhỏ, trở về vị trí cũ, giải phóng thần kinh bịchèn ép; dùng hiệu ứng nhiệt của tia laser để hủy phần đĩa đệm thoát vị, giảiphóng chèn ép thần kinh; Lấy nhân đệm bằng phương pháp mổ hở, mổ nộisoi,…Cần có biện pháp phòng tránhThoát vị đĩa đệm gây nên nhữn ...

Tài liệu được xem nhiều: