Thời điểm có hiệu lực của di chúc chung của vợ, chồng
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề hiệu lực pháp luật của di chúc chung vốn đã gây rất nhiều tranh luận giữa các chuyên gia pháp luật thừa kế, khi góp ý cho Dự thảo Bộ luật Dân sự năm 2005 (sau đây viết tắt là BLDS 2005)...Vấn đề hiệu lực pháp luật của di chúc chung vốn đã gây rất nhiều tranh luận giữa các chuyên gia pháp luật thừa kế, khi góp ý cho Dự thảo Bộ luật Dân sự năm 2005 (sau đây viết tắt là BLDS 2005). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời điểm có hiệu lực của di chúc chung của vợ, chồng Khoa học pháp lýThời điểm có hiệu lực của di chúc chung của vợ, chồngVấn đề hiệu lực pháp luật của di chúc chung vốn đã gây rất nhiềutranh luận giữa các chuyên gia pháp luật thừa kế, khi góp ý choDự thảo Bộ luật Dân sự năm 2005 (sau đây viết tắt là BLDS2005)...Vấn đề hiệu lực pháp luật của di chúc chung vốn đã gây rất nhiềutranh luận giữa các chuyên gia pháp luật thừa kế, khi góp ý choDự thảo Bộ luật Dân sự năm 2005 (sau đây viết tắt là BLDS2005). Tuy nhiên, sau khi Bộ luật Dân sự năm 2005 được banhành, vấn đề này vẫn chưa được giải quyết triệt để, nên vẫn cònnhiều bất cập, đặc biệt là quy định về thời điểm có hiệu lực của dichúc chung không trùng với thời điểm mở thừa kế (1). Hệ quả là,khi một bên vợ hoặc chồng chết trước, người được chỉ địnhhưởng thừa kế theo di chúc chung không thể yêu cầu chia di sảndo người chết trước để lại, những người thuộc diện thừa kế bắtbuộc của người vợ hay chồng đã chết trước không được yêu cầuchia thừa kế bắt buộc của người vợ hoặc chồng đã chết và nếungoài di chúc chung, một bên vợ, chồng chết trước còn để lạinhiều di chúc khác nhau thì vấn đề xác định hiệu lực của các dichúc sẽ gặp rất nhiều khó khăn.Chúng tôi xin được tập trung làm rõ thêm những bất cập trongquy định của BLDS 2005 về thời điểm có hiệu lực của di chúcchung của vợC, chồng và đưa ra một số kiến nghị cụ thể.1. Những bất cập của quy định về thời điểm có hiệu lực của dichúc chungĐiều 668 BLDS 2005 quy định: “Di chúc chung của vợ, chồng cóhiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ,chồng cùng chết”. Giải pháp này đã đơn giản hoá việc thực thi dichúc chung (vì chỉ chia thừa kế theo di chúc chung một lần), sovới giải pháp của BLDS 1995 (2).Mặc dù vậy, việc xác định di chúc chung của vợ chồng phát sinhtại một thời điểm người sau cùng chết lại phát sinh những vấn đềphức tạp khác sau đây:Thứ nhất: việc phải chia thừa kế nhiều lần đối với di sản củangười vợ hay chồng chết trước, sẽ gây khó khăn cho các bên liênquan và cho cả các cơ quan tiến hành tố tụng.Thực tế cho thấy, một cá nhân có thể có nhiều sản nghiệp, baogồm tài sản riêng của cá nhân và phần tài sản chung với vợ haychồng, chưa kể có thể họ còn có nhiều vợ hay nhiều chồng hợppháp khác. Nếu xác định di chúc chung chỉ có hiệu lực dựa vàothời điểm “bên sau cùng” chết, thì có thể phải tiến hành chia thừakế nhiều lần đối với di sản của người vợ hay người chồng chếttrước. Việc chia thừa kế lần đầu được tiến hành đối với phần disản là tài sản riêng của người chết trước hoặc những tài sảnchung khác không định đoạt trong di chúc chung, dựa vào thờiđiểm mở thừa kế của người đó. Các lần chia thừa kế sau được ápdụng đối với phần di sản định đoạt trong di chúc chung của vợ,chồng, khi di chúc chung có hiệu lực (vào thời điểm bên sau cùngchết).Quyền và nghĩa vụ của người thừa kế đối với di sản do ngườichết để lại phát sinh từ thời điểm mở thừa kế (3).Trường hợp một bên vợ hoặc chồng chết trước mà vừa có di sảnđịnh đoạt bằng di chúc chung, vừa có tài sản riêng không lập dichúc hoặc có những tài sản chung không được đưa vào di chúcchung, hoặc một phần tài sản liên quan đến phần di chúc chung bịvô hiệu… thì có thể dẫn đến hậu quả là khối di sản của người đóđược chia thừa kế làm nhiều lần.Điều này dẫn đến hệ quả là người thừa kế của người vợ haychồng chết trước sẽ phải kiện xin chia thừa kế nhiều lần, toà án sẽphải ít nhất hai lần thụ lý và giải quyết hai vụ tranh chấp khácnhau trên cùng một khối tài sản của người chết trước. Từ đókhông chỉ gây khó khăn cho người thừa kế của người chết trước,làm phức tạp thêm tính chất của vụ việc, mà còn gây khó khăncho các cơ quan chức năng trong việc giải quyết tranh chấp thừakế (trong việc xác định di sản của người chết, xác định ngườithừa kế của người chết trước và việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ,nếu người chết có để lại món nợ đối với người thứ ba…), thậmchí có thể dẫn đến vi phạm nguyên tắc không thụ lý, xét xử nhiềulần cho cùng một vụ việc (nhất sự bất tái cứu) theo quy định củapháp luật tố tụng dân sự (4).Thứ hai: quy định về thời điểm có hiệu lực của di chúc chungnhư luật hiện hành sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền vàlợi ích hợp pháp của những người thừa kế của người vợ haychồng chết trước.Quyền thừa kế đối với di sản của người chết trước phát sinh từthời điểm mở thừa kế, nhưng cho đến khi di chúc chung chưaphát sinh hiệu lực, những người thừa kế của người chết trước sẽkhông thể yêu cầu phân chia di sản của người chết đã được địnhđoạt trong di chúc chung và phần di sản liên quan tới phần nộidung di chúc chung bị vô hiệu, nếu có; hoặc trong trường hợpngười vợ hay người chồng vẫn còn sống lâu hơn so với tuổi thọcủa những người thừa kế hợp pháp của người chết trước (nhưcha, mẹ của người chết trước, người thừa kế là con riêng chưathành niên đang đau yếu cần có tiền để chữa bệnh…), làm nhữngngười này mất quyền được hưởng di ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời điểm có hiệu lực của di chúc chung của vợ, chồng Khoa học pháp lýThời điểm có hiệu lực của di chúc chung của vợ, chồngVấn đề hiệu lực pháp luật của di chúc chung vốn đã gây rất nhiềutranh luận giữa các chuyên gia pháp luật thừa kế, khi góp ý choDự thảo Bộ luật Dân sự năm 2005 (sau đây viết tắt là BLDS2005)...Vấn đề hiệu lực pháp luật của di chúc chung vốn đã gây rất nhiềutranh luận giữa các chuyên gia pháp luật thừa kế, khi góp ý choDự thảo Bộ luật Dân sự năm 2005 (sau đây viết tắt là BLDS2005). Tuy nhiên, sau khi Bộ luật Dân sự năm 2005 được banhành, vấn đề này vẫn chưa được giải quyết triệt để, nên vẫn cònnhiều bất cập, đặc biệt là quy định về thời điểm có hiệu lực của dichúc chung không trùng với thời điểm mở thừa kế (1). Hệ quả là,khi một bên vợ hoặc chồng chết trước, người được chỉ địnhhưởng thừa kế theo di chúc chung không thể yêu cầu chia di sảndo người chết trước để lại, những người thuộc diện thừa kế bắtbuộc của người vợ hay chồng đã chết trước không được yêu cầuchia thừa kế bắt buộc của người vợ hoặc chồng đã chết và nếungoài di chúc chung, một bên vợ, chồng chết trước còn để lạinhiều di chúc khác nhau thì vấn đề xác định hiệu lực của các dichúc sẽ gặp rất nhiều khó khăn.Chúng tôi xin được tập trung làm rõ thêm những bất cập trongquy định của BLDS 2005 về thời điểm có hiệu lực của di chúcchung của vợC, chồng và đưa ra một số kiến nghị cụ thể.1. Những bất cập của quy định về thời điểm có hiệu lực của dichúc chungĐiều 668 BLDS 2005 quy định: “Di chúc chung của vợ, chồng cóhiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ,chồng cùng chết”. Giải pháp này đã đơn giản hoá việc thực thi dichúc chung (vì chỉ chia thừa kế theo di chúc chung một lần), sovới giải pháp của BLDS 1995 (2).Mặc dù vậy, việc xác định di chúc chung của vợ chồng phát sinhtại một thời điểm người sau cùng chết lại phát sinh những vấn đềphức tạp khác sau đây:Thứ nhất: việc phải chia thừa kế nhiều lần đối với di sản củangười vợ hay chồng chết trước, sẽ gây khó khăn cho các bên liênquan và cho cả các cơ quan tiến hành tố tụng.Thực tế cho thấy, một cá nhân có thể có nhiều sản nghiệp, baogồm tài sản riêng của cá nhân và phần tài sản chung với vợ haychồng, chưa kể có thể họ còn có nhiều vợ hay nhiều chồng hợppháp khác. Nếu xác định di chúc chung chỉ có hiệu lực dựa vàothời điểm “bên sau cùng” chết, thì có thể phải tiến hành chia thừakế nhiều lần đối với di sản của người vợ hay người chồng chếttrước. Việc chia thừa kế lần đầu được tiến hành đối với phần disản là tài sản riêng của người chết trước hoặc những tài sảnchung khác không định đoạt trong di chúc chung, dựa vào thờiđiểm mở thừa kế của người đó. Các lần chia thừa kế sau được ápdụng đối với phần di sản định đoạt trong di chúc chung của vợ,chồng, khi di chúc chung có hiệu lực (vào thời điểm bên sau cùngchết).Quyền và nghĩa vụ của người thừa kế đối với di sản do ngườichết để lại phát sinh từ thời điểm mở thừa kế (3).Trường hợp một bên vợ hoặc chồng chết trước mà vừa có di sảnđịnh đoạt bằng di chúc chung, vừa có tài sản riêng không lập dichúc hoặc có những tài sản chung không được đưa vào di chúcchung, hoặc một phần tài sản liên quan đến phần di chúc chung bịvô hiệu… thì có thể dẫn đến hậu quả là khối di sản của người đóđược chia thừa kế làm nhiều lần.Điều này dẫn đến hệ quả là người thừa kế của người vợ haychồng chết trước sẽ phải kiện xin chia thừa kế nhiều lần, toà án sẽphải ít nhất hai lần thụ lý và giải quyết hai vụ tranh chấp khácnhau trên cùng một khối tài sản của người chết trước. Từ đókhông chỉ gây khó khăn cho người thừa kế của người chết trước,làm phức tạp thêm tính chất của vụ việc, mà còn gây khó khăncho các cơ quan chức năng trong việc giải quyết tranh chấp thừakế (trong việc xác định di sản của người chết, xác định ngườithừa kế của người chết trước và việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ,nếu người chết có để lại món nợ đối với người thứ ba…), thậmchí có thể dẫn đến vi phạm nguyên tắc không thụ lý, xét xử nhiềulần cho cùng một vụ việc (nhất sự bất tái cứu) theo quy định củapháp luật tố tụng dân sự (4).Thứ hai: quy định về thời điểm có hiệu lực của di chúc chungnhư luật hiện hành sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền vàlợi ích hợp pháp của những người thừa kế của người vợ haychồng chết trước.Quyền thừa kế đối với di sản của người chết trước phát sinh từthời điểm mở thừa kế, nhưng cho đến khi di chúc chung chưaphát sinh hiệu lực, những người thừa kế của người chết trước sẽkhông thể yêu cầu phân chia di sản của người chết đã được địnhđoạt trong di chúc chung và phần di sản liên quan tới phần nộidung di chúc chung bị vô hiệu, nếu có; hoặc trong trường hợpngười vợ hay người chồng vẫn còn sống lâu hơn so với tuổi thọcủa những người thừa kế hợp pháp của người chết trước (nhưcha, mẹ của người chết trước, người thừa kế là con riêng chưathành niên đang đau yếu cần có tiền để chữa bệnh…), làm nhữngngười này mất quyền được hưởng di ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di chúc chung Khoa học pháp lý kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu pháp luật cải cách tư pháp hệ thống pháp luật bộ máy nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 999 4 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
9 trang 231 0 0
-
6 trang 178 0 0
-
22 trang 150 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 128 0 0 -
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 119 0 0 -
30 trang 118 0 0