THỜI ĐIỂM 'VÀNG' MUA – BÁN DOANH NGHIỆP
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.89 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã vài tháng nay, nhà máy sản xuất lốp xe của một doanh nghiệp ngành cao su tại Hà Nội buộc phải sản xuất cầm chừng Không lâu trước đó, cả nhà máy còn tưng bừng trước niềm vui sản xuất thử nghiệm thành công dây chuyền lốp xe tải trị giá hàng chục tỷ đồng, thì nay hàng loạt công nhân đang phải nghỉ chờ việc, không hưởng lương. Cũng như hàng ngàn cơ sở sản xuất trên đất nước Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ như công ty cao su nọ phải dựa vào nguồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỜI ĐIỂM “VÀNG” MUA – BÁN DOANH NGHIỆP THỜI ĐIỂM “VÀNG” MUA – BÁN DOANH NGHIỆP Đã vài tháng nay, nhà máy sản xuất lốp xe của một doanh nghiệp ngành cao su tại H à Nội buộc phải sản xuất cầm chừng Không lâu trước đó, cả nhà máy còn tưng bừng trước niềm vui sản xuất thử nghiệm thành công dây chuyền lốp xe tải trị giá hàng chục tỷ đồng, thì nay hàng loạt công nhân đang phải nghỉ chờ việc, không hưởng lương. Cũng như hàng ngàn cơ sở sản xuất trên đất nước Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ như công ty cao su nọ phải dựa vào nguồn vay thương mại để có vốn lưu động đưa vào sản xuất kinh doanh. Vào thời điểm quyết định đầu tư, việc tiếp cận thị trường vốn khá dễ dàng và lãi suất cho vay của các ngân hàng cao lắm cũng không đến 15%/năm. Nay, mọi sự đã khác. “Lãi suất cho vay có thể lên đ ến 25%/năm, nhưng cũng khó tiếp cận, phát hành thêm cổ phiếu thì không bán đ ược, thiếu vốn để hoạt động, nhiều doanh nghiệp đang buộc phải “bán mình”, ông Phan Xuân Cần, Tổng giám đốc - Công ty Cổ phần Đ ầu tư tài chính Việt Nam (TigerInvest), một công ty kết nối đầu tư có tiếng tại H à N ội cho biết. Ông Cần nói: ' Có rất nhiều doanh nghiệp đang gặp phải những khó khăn từ việc thiếu vốn, từ sự hoạt động không hiệu quả do chi phí đầu vào tăng cao và buộc phải đem chính m ình ra rao bán. Tình trạng chung mà các doanh nghiệp đang gặp phải xuất phát từ những biến động khó lường của tình hình kinh tế trong nước và quốc tế thời gian qua. ' Nguyên liệu đầu vào tăng do biến động giá trên thế giới, lạm phát cao khiến nhiều chi phí cũng tăng theo. Cộng thêm vào đó là việc thắt chặt tín dụng của các ngân hàng thương mại và lãi suất cho vay cùng nhiều khoản phụ phí cao khiến cho lợi nhuận không còn. Nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng càng làm thì càng lỗ nặng hơn. Một số doanh nghiệp cố gắng cầm cự bằng việc tái cấu trúc và cắt giảm chi phí triệt để. Nhưng so với tốc độ lạm phát được đánh giá là không dưới 22% trong năm nay và người lao động đang gây sức ép tăng lương, thì điều dễ thấy là sẽ ngày càng nhiều doanh nghiệp không thể cầm cự thêm được nữa. Khác với năm ngoái, năm nay số doanh nghiệp thông qua sàn giao d ịch muabancongty.com đã tăng đột biến. Nếu như cả năm 2007, chúng tôi chỉ giới thiệu trên 200 cơ hội đầu tư, thì tính đến thời điểm này của năm 2008, trên sàn giao dịch luôn duy trì kho ảng 600 cơ hội đầu tư. Trong số này, đến 70% được rao bán là do gặp những khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Thông thường thì cách thức các doanh nghiệp “bán mình” như thế n ào, thưa ông? Tùy theo thỏa thuận của các bên mà giao d ịch có thể là bán một phần vốn, bán cả doanh nghiệp, hay bán tỷ lệ góp vốn trong một hạng mục đầu tư. Những doanh nghiệp thiếu vốn cho sản xuất thường đề nghị bán một phần doanh nghiệp tính theo tỷ lệ sở hữu nào đó đ ể có thêm nguồn vốn tiếp tục sản xuất kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp đối mặt với khó khăn không thể vượt qua nổi đ ã phải bán phần vốn chi phối cho nhà đầu tư khác. Một số trường hợp, doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực thì nay buộc phải cơ cấu lại danh mục đầu tư của mình, thu hẹp hoạt động để tập trung nguồn lưc. Một bộ phận doanh nghiệp sẽ được giao bán toàn bộ cho nhà đầu tư. Cũng có không ít trường hợp các doanh nghiệp trong thời gian trước đã mua cổ phần tại một doanh nghiệp khác, nay gặp phải khó khăn thì đ em bán để thu vốn về tập trung cho lĩnh vực kinh doanh chính của mình. Hồi đầu năm nay, một số doanh nghiệp gặp khó khăn còn sử dụng hình thức phát hành thêm cổ phần để huy động vốn. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, việc phát hành thêm cổ phần cũng đang gặp nhiều khó khăn do thị trường chứng khoán đi xuống. Một hình thức khác cũng đang nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài là phát hành trái phiếu chuyển đổi. Hiện nay có nhiều nhà đầu tư quan tâm đến những doanh nghiệp đang khó khăn không? Cũng có khá nhiều nhà đầu tư quan tâm đến các giao dịch mua bán - sáp nhập công ty. Nhà đầu tư có thể là các quỹ đầu tư, các định chế tài chính, các doanh nghiệp hoặc cá nhân có tiềm lực tài chính tốt. Nếu nhìn nhận từ nguồn tiền thì có thể phân thành nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Nếu căn cứ trên mục đích mua doanh nghiệp thì người mua có thể là các đối tác, bạn hàng hiện có của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp có khó khăn về tài chính thì bỏ tiền để vực dậy hoạt động sản xuất kinh doanh. Cũng có thể người mua là những đối thủ cạnh tranh muốn nhân cơ hội doanh nghiệp gặp khó khăn, họ thông qua hình thức mua bán - sáp nhập để mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển mạng lưới phân phối. Hoặc có thể là các nhà đầu tư chuyên nghiệp, mua doanh nghiệp rồi cho cơ cấu lại, nâng cao giá trị doanh nghiệp và bán đi khi được giá… Trước những khó khăn của nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vẻ gặp khó khăn trước tiên? Trong toàn bộ nền kinh tế, đến 95% số doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, sức chống đỡ với các biến động kinh tế rất yếu nên khó cầm cự và phải đem mình ra bán trước tiên. Phổ biến trong các doanh nghiệp rao bán thời điểm hiện nay là các công ty chứng khoán quy mô nhỏ, doanh nghiệp bất động sản và đơn vị thuộc lĩnh vực sản xuất bị tác động bởi lạm phát cao và thị trường vốn thắt chặt. Thị trường chứng khoán sụt giảm liên tục, giá trị giao dịch thấp, giao dịch thành công ít, nhiều doanh nghiệp giãn, hoãn tiến độ cổ phần, IPO… khiến các công ty chứng khoán thiếu nguồn thu. Trong khi đó, tiền thuê địa điểm mở sàn giao dịch, tiền trả lương cho nhân viên vốn thuộc hàng cao… được cho là có thể “ngốn” từ vài trăm triệu đến hàng tỷ đồng/công ty/tháng. Nhiều công ty đã chọn giải pháp mời chào đối tác nước ngo ài trở thành cổ đông chiến lược. Cũng tương tự là thị trường bất động sản. Do thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát, các chủ dự án rất khó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỜI ĐIỂM “VÀNG” MUA – BÁN DOANH NGHIỆP THỜI ĐIỂM “VÀNG” MUA – BÁN DOANH NGHIỆP Đã vài tháng nay, nhà máy sản xuất lốp xe của một doanh nghiệp ngành cao su tại H à Nội buộc phải sản xuất cầm chừng Không lâu trước đó, cả nhà máy còn tưng bừng trước niềm vui sản xuất thử nghiệm thành công dây chuyền lốp xe tải trị giá hàng chục tỷ đồng, thì nay hàng loạt công nhân đang phải nghỉ chờ việc, không hưởng lương. Cũng như hàng ngàn cơ sở sản xuất trên đất nước Việt Nam, các doanh nghiệp vừa và nhỏ như công ty cao su nọ phải dựa vào nguồn vay thương mại để có vốn lưu động đưa vào sản xuất kinh doanh. Vào thời điểm quyết định đầu tư, việc tiếp cận thị trường vốn khá dễ dàng và lãi suất cho vay của các ngân hàng cao lắm cũng không đến 15%/năm. Nay, mọi sự đã khác. “Lãi suất cho vay có thể lên đ ến 25%/năm, nhưng cũng khó tiếp cận, phát hành thêm cổ phiếu thì không bán đ ược, thiếu vốn để hoạt động, nhiều doanh nghiệp đang buộc phải “bán mình”, ông Phan Xuân Cần, Tổng giám đốc - Công ty Cổ phần Đ ầu tư tài chính Việt Nam (TigerInvest), một công ty kết nối đầu tư có tiếng tại H à N ội cho biết. Ông Cần nói: ' Có rất nhiều doanh nghiệp đang gặp phải những khó khăn từ việc thiếu vốn, từ sự hoạt động không hiệu quả do chi phí đầu vào tăng cao và buộc phải đem chính m ình ra rao bán. Tình trạng chung mà các doanh nghiệp đang gặp phải xuất phát từ những biến động khó lường của tình hình kinh tế trong nước và quốc tế thời gian qua. ' Nguyên liệu đầu vào tăng do biến động giá trên thế giới, lạm phát cao khiến nhiều chi phí cũng tăng theo. Cộng thêm vào đó là việc thắt chặt tín dụng của các ngân hàng thương mại và lãi suất cho vay cùng nhiều khoản phụ phí cao khiến cho lợi nhuận không còn. Nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng càng làm thì càng lỗ nặng hơn. Một số doanh nghiệp cố gắng cầm cự bằng việc tái cấu trúc và cắt giảm chi phí triệt để. Nhưng so với tốc độ lạm phát được đánh giá là không dưới 22% trong năm nay và người lao động đang gây sức ép tăng lương, thì điều dễ thấy là sẽ ngày càng nhiều doanh nghiệp không thể cầm cự thêm được nữa. Khác với năm ngoái, năm nay số doanh nghiệp thông qua sàn giao d ịch muabancongty.com đã tăng đột biến. Nếu như cả năm 2007, chúng tôi chỉ giới thiệu trên 200 cơ hội đầu tư, thì tính đến thời điểm này của năm 2008, trên sàn giao dịch luôn duy trì kho ảng 600 cơ hội đầu tư. Trong số này, đến 70% được rao bán là do gặp những khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Thông thường thì cách thức các doanh nghiệp “bán mình” như thế n ào, thưa ông? Tùy theo thỏa thuận của các bên mà giao d ịch có thể là bán một phần vốn, bán cả doanh nghiệp, hay bán tỷ lệ góp vốn trong một hạng mục đầu tư. Những doanh nghiệp thiếu vốn cho sản xuất thường đề nghị bán một phần doanh nghiệp tính theo tỷ lệ sở hữu nào đó đ ể có thêm nguồn vốn tiếp tục sản xuất kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp đối mặt với khó khăn không thể vượt qua nổi đ ã phải bán phần vốn chi phối cho nhà đầu tư khác. Một số trường hợp, doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực thì nay buộc phải cơ cấu lại danh mục đầu tư của mình, thu hẹp hoạt động để tập trung nguồn lưc. Một bộ phận doanh nghiệp sẽ được giao bán toàn bộ cho nhà đầu tư. Cũng có không ít trường hợp các doanh nghiệp trong thời gian trước đã mua cổ phần tại một doanh nghiệp khác, nay gặp phải khó khăn thì đ em bán để thu vốn về tập trung cho lĩnh vực kinh doanh chính của mình. Hồi đầu năm nay, một số doanh nghiệp gặp khó khăn còn sử dụng hình thức phát hành thêm cổ phần để huy động vốn. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, việc phát hành thêm cổ phần cũng đang gặp nhiều khó khăn do thị trường chứng khoán đi xuống. Một hình thức khác cũng đang nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài là phát hành trái phiếu chuyển đổi. Hiện nay có nhiều nhà đầu tư quan tâm đến những doanh nghiệp đang khó khăn không? Cũng có khá nhiều nhà đầu tư quan tâm đến các giao dịch mua bán - sáp nhập công ty. Nhà đầu tư có thể là các quỹ đầu tư, các định chế tài chính, các doanh nghiệp hoặc cá nhân có tiềm lực tài chính tốt. Nếu nhìn nhận từ nguồn tiền thì có thể phân thành nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Nếu căn cứ trên mục đích mua doanh nghiệp thì người mua có thể là các đối tác, bạn hàng hiện có của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp có khó khăn về tài chính thì bỏ tiền để vực dậy hoạt động sản xuất kinh doanh. Cũng có thể người mua là những đối thủ cạnh tranh muốn nhân cơ hội doanh nghiệp gặp khó khăn, họ thông qua hình thức mua bán - sáp nhập để mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển mạng lưới phân phối. Hoặc có thể là các nhà đầu tư chuyên nghiệp, mua doanh nghiệp rồi cho cơ cấu lại, nâng cao giá trị doanh nghiệp và bán đi khi được giá… Trước những khó khăn của nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vẻ gặp khó khăn trước tiên? Trong toàn bộ nền kinh tế, đến 95% số doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, sức chống đỡ với các biến động kinh tế rất yếu nên khó cầm cự và phải đem mình ra bán trước tiên. Phổ biến trong các doanh nghiệp rao bán thời điểm hiện nay là các công ty chứng khoán quy mô nhỏ, doanh nghiệp bất động sản và đơn vị thuộc lĩnh vực sản xuất bị tác động bởi lạm phát cao và thị trường vốn thắt chặt. Thị trường chứng khoán sụt giảm liên tục, giá trị giao dịch thấp, giao dịch thành công ít, nhiều doanh nghiệp giãn, hoãn tiến độ cổ phần, IPO… khiến các công ty chứng khoán thiếu nguồn thu. Trong khi đó, tiền thuê địa điểm mở sàn giao dịch, tiền trả lương cho nhân viên vốn thuộc hàng cao… được cho là có thể “ngốn” từ vài trăm triệu đến hàng tỷ đồng/công ty/tháng. Nhiều công ty đã chọn giải pháp mời chào đối tác nước ngo ài trở thành cổ đông chiến lược. Cũng tương tự là thị trường bất động sản. Do thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát, các chủ dự án rất khó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp kinh doanh tài liệu kinh doanh chuyên ngành kinh doanh nghiệp vụ kinh doanh kinh nghiệm kinh doanh tự học kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 311 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 302 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 188 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 160 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0 -
444 trang 134 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0