Danh mục

Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế với các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Phần 2

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.38 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế với các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Phần 2 tiếp tục trình bày các yêu cầu phương hướng cơ bản hoàn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Những ảnh hưởng của quá trình mở cửa, hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa đối với các nguyên tắc của pháp luật XHCNVN. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế với các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Phần 2 Chương /// YÊU CẦU PHƯONG HƯỚNG cơ BẢN HOÀN THIỆN CÁC NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I. YÊU CẦU HOÀN THIỆN CÁC NGUYÊN TẮC p h á p LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trong xã hội ta, nền kinh tế liên tục phát triển, từ sản xuất chủ yếu là nông nghiệp chúng ta đã và đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nưốc. về chính trị, tương quan giữa các lực lượng chính trị trong đất nưóc cũng dần thay đổi theo hướng công nhân và trí thức ngày càng lón mạnh về sô' lượng và chất lượng; hệ thống chính trị được củng cô', đặc biệt là bộ máy nhà nưốc ngày càng hoàn thiện. Văn hoá - xã hội ngày càng phát triển, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện nâng cao. Như vậy, xã hội Việt Nam đang không ngừng vận động và phát triển đi lên, đòi hỏi các nguyên tắc của pháp luật cũng như pháp luật phải thay đổi, hoàn thiện cho phù hỢp vói sự phát triển của đất nước. Hoàn thiện các nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ 168 Chương III. Yêu cầu phương hướng cơ bản hoàn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong gíaì đoạn hiện nay nghĩa Việt Nam hiện nay còn là vấn đê mang tính cấp thiết, bởi thòi gian qua, một sô' nguyên tắc của pháp luật xã hội chủ nghĩa được nhận thức và áp dụng ở Việt Nam chưa thật sự phù hỢp, gây ra những ảnh hưởng không tích cực cho sự phát triển của đất nước. Một sô nguyên tắc pháp luật được xây dựng xuất phát từ nguyện vọng chủ quan, không tính tói những bước đi phù hỢp với điều kiện và khả năng thực tế, dẫn đến tình hình kinh tê - xã hội của đất nước gặp rất nhiều khó khán, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và đòi sống của nhân dân. Một sô' nguyên tắc pháp luật vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu điểu chỉnh pháp luật trong điều kiện mối dẫn đến quy trình, thể thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật còn nhiều bất cập; chất lượng của một số văn bản pháp luật còn chưa cao, còn có sự chồng chéo về mặt thẩm quyền, đặc biệt là những văn bản do địa phương ban hành; một sô' văn bản pháp luật thường xuyên thay đổi, thiếu tính ổn định; thiếu tính minh bạch, nhiều quy phạm chưa có cách hiểu thông nhất dẫn đến việc nhiều kẻ xấu lợi dụng sơ hở để vi phạm pháp luật; một sô' ván bản, quy định pháp luật chưa được thực hiện nghiêm minh, triệt để, sô' khác không có điều kiện để thực hiện do thiếu kinh phí hoặc chưa có văn bản quy định chi tiết hướng dẫn thi hành; một số' tổ chức, cá nhân vẫn còn vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng không tô't tới đời sông nhân dân và lợi ích nhà nước; công tác tư pháp còn nhiều hạn chê từ tổ chức cơ quan tư pháp, đến tình trạng oan, sai, án tồn đọng; sự 169 Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thờỉ kỳ đổi mới và hội nhập quốc tê' độc lập của các cơ quan tư pháp chưa thực sự bảo đảm; công tác thi hành án vẫn còn nhiều bất cập; một số quy định của pháp luật còn mang tính gò ép, chưa thể hiện hết tinh thần pháp luật vì con người. Xét từ vai trò, vị trí của pháp luật, những hạn chê đó đã làm cho: ‘Wén kinh tê phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Một s ố vấn đ ề văn hoá, xã hội bức xúc và gay gắt chậm được g iải quyết. Cơ chế, chính sách không đồng bộ và chưa tạo động lực m ạnh đ ể p h á t triển. Tinh trạng tham nhũng, suy thoái ở một bộ p h ận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rât nghiêm trọng, nhịp độ tăng trưởng kinh t ế chưa tương xứng ưới kh ả năng, chất lượng tăng trưởng, hiệu quả, sức cạnh tranh, mức độ chuẩn bị hội nhập của nền kinh t ế không cao. Cơ chế, chính sách về văn hoá - xã hội chậm đưỢc đổi mới và cụ thê hoá, nhiều vấn đ ề xã hội bức xúc và phức tạp chưa được g iải quyết tốt. Các lĩnh vực quốc phòng và an ninh, đối ngoại còn có những hạn chế. T ổ chức và hoạt động của nhà nước và các đoàn th ể nhân dân còn một s ố m ặt chưa đổi mới. Đời sống nhân dân lao động gặp nhiều khó khăn, nhiều người lao động chưa có hoặc chưa đủ việc làm. Nhiều nhu cầu chính đáng tối thiểu của nhăn dân về đời sống vật chất ưà tinh thần chưa được bảo đ ảm ; hiện tượng tiêu cực trong xã hội p h á t triển; công bằng xã hội bị vi p h ạm ; p h áp luật, kỷ cương không nghiêm, những hành vi lộng quyền, tham nhũng của một s ố cán bộ, nhân viên nhà nước, những hoạt động p h i pháp, vi p h ạm p h á p luật 170 Chương III. Yêu cầu phương hưổng cơ bản hoàn thiện các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay chưa bị trừng trị nghiêm khắc và kịp thờV'. Do vậy, nhu cầu bức xúc q u an trọng được đặt ra hiện nay là phải đổi mới mạnh mẽ tư duy pháp lý, nhận thức đúng vị trí, vai trò và những giá trị xã hội của pháp luật, có những tư tưởng, quan điểm pháp lý phù hỢp với tình hình mối, nhanh chóng xây dựng nhửng luận cứ khoa học giải quyết đúng đắn các môi quan hệ cơ bản của pháp luật với các hiện tượng khác như kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, trên cơ sở đó xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật, tạo lập những điều kiện và các giải pháp thiết thực nâng cao chất lượng của hệ thông pháp luật, đế pháp luật phát huy mạnh mẽ vai trò trong việc: Tạo ra một sự đôi mới trong lĩnh vực kinh tế; sửa đổi các chính sách kinh tế, thiết lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh tê hỢp lý, giải phóng và phát triển mạnh mẽ sức sản xuất, bảo đảm tăng trưởng kinh tê và phát triển xã hội; phát triển mạnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: xây dựng, củng cô' cơ chê vận hành nền kinh tê thị trường, chuyển thực sự nền kinh tế sang hoạt động theo nguyên tắc thị trường, lấy thị trường làm cơ sở chủ yếu để phân bổ các nguồn lực, có sự điều tiêt của Nhà nước; phát triển đồng bộ và quản lý có Đảng Cộng sản Việt Nam, Sđd, tr. ] 7 171 Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế hiệu quả các thị trưòng cơ bản; phát triển các thành phần kinh tế. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; - Giữ vững sự ổn định ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: