Thói quen tham gia lớp học bằng ngôn ngữ nói của học sinh trung học cơ sở trong môn khoa học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 649.59 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành tìm hiểu các dạng phong cách tham gia lớp học có sử dụng ngôn ngữ nói của học sinh. Chúng tôi đã sử dụng bảng câu hỏi Engagement and Participation in Classroom – Science (EPICS) để khảo sát phong cách tham gia lớp học sử dụng ngôn ngữ nói của học sinh Việt Nam và nhận thức về mong đợi của giáo viên đối với các phong cách tham gia lớp học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thói quen tham gia lớp học bằng ngôn ngữ nói của học sinh trung học cơ sở trong môn khoa học TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số 2 (2021): 321-330 Vol. 18, No. 2 (2020): 321-330 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* THÓI QUEN THAM GIA LỚP HỌC BẰNG NGÔN NGỮ NÓI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG MÔN KHOA HỌC Lê Hải Mỹ Ngân*, Nguyễn Trúc Vy Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Lê Hải Mỹ Ngân – Email: nganlhm@hcmue.edu.vn * Ngày nhận bài: 05-02-2020; ngày nhận bài sửa: 23-02-2020; ngày duyệt đăng: 24-02-2021TÓM TẮT Đối với việc tổ chức hoạt động học tập trong lớp học, sự tham gia trao đổi bằng ngôn ngữnói của học sinh là một yếu tố quan trọng. Do đó, trong nghiên cứu này, chúng tôi quan tâm đếnvấn đề hiểu được các dạng phong cách tham gia lớp học có sử dụng ngôn ngữ nói của học sinh.Chúng tôi đã sử dụng bảng câu hỏi Engagement and Participation in Classroom – Science (EPIC-S) để khảo sát phong cách tham gia lớp học sử dụng ngôn ngữ nói của học sinh Việt Nam và nhậnthức về mong đợi của giáo viên đối với các phong cách tham gia lớp học. Khảo sát được thực hiệntrên 883 học sinh ở một số trường trung học công lập ở 3 khu miền Bắc, Trung và Nam Việt NamDữ liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 2, kết quả cho thấy, học sinh Việt Nam có xu hướngtham gia lớp học trong im lặng, tức chủ yếu là tập trung lắng nghe, ghi chú, cố gắng hiểu bài giảng.Tuy nhiên, một phần đáng kể học sinh đã có sự kết hợp ngoài việc ghi ghú hay lắng nghe thì cũngmong muốn tham gia lớp học bằng cách diễn đạt bằng ngôn ngữ nói để trao đổi, thảo luận. Kết quảnghiên cứu sẽ đóng góp vào việc xây dựng phương pháp giảng dạy môn khoa học ở Việt Nam. Từ khóa: phong cách học tập; khoa học; trung học cơ sở; giáo dục STEM1. Giới thiệu Trong dạy học lấy người học làm trung tâm, hiểu và xây dựng nền tảng dạy học trêncơ sở tâm lí và nhu cầu người học là điều cần thiết. Chương trình giáo dục phổ thông 2018xây dựng trên nền tảng phát triển năng lực cho người học, trong đó coi trọng sự tiến bộ củahọc sinh (HS) hơn là sự so sánh giữa HS với nhau. Chính vì vậy, việc hiểu được phongcách tham gia học tập trong lớp học của HS là rất cần thiết. Trong chương trình giáo dụcphổ thông 2018, năng lực giao tiếp và hợp tác là một trong những năng lực chung cần đượcphát triển và bồi dưỡng đối với HS trung học cơ sở (THCS) (Ministry of Education andTraining, 2018). Một trong những yếu tố quan trọng để phát triển năng lực giao tiếp và hợptác là HS cần sử dụng ngôn ngữ nói trong quá trình tham gia lớp học, chẳng hạn như phátbiểu ý kiến, trả lời câu hỏi, thảo luận, trao đổi với giáo viên (GV) và bạn bè. TheoCite this article as: Le Hai My Ngan, & Nguyen Truc Vy (2021). Verbal participation of vietnamese secondaryschool students in science classroom. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(2),321-330. 321Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số 2 (2021): 321-330(Abdullah, Bakar, & Mahbob, 2012), HS được xem là tích cực thì sẽ thường mạnh dạn nêucâu hỏi khi gặp vấn đề, đưa ra các ý tưởng mới cũng như trả lời các câu hỏi của GV rấtnhanh chóng, ngược lại HS không có thói quen sử dụng ngôn ngữ nói hoặc thụ động lạichủ yếu ngồi im lặng, lắng nghe, ghi chú. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, HS càng tíchcực tham gia lớp học thì sẽ càng có các kết quả học tập tốt hơn (Astin, 1999; Liu, 2001;Wade, 1994). Hiện nay, giáo dục STEM là mô hình dạy học được khuyến khích thực hiện trongchương trình giáo dục phổ thông 2018. Một đặc trưng quan trọng của hoạt động STEMtrong lớp học là làm việc nhóm, mà thông qua đó HS có thể phát triển năng lực giao tiếp vàhợp tác (Techakosit, & Nilsook, 2018). Trong các nghiên cứu về giáo dục STEM, hoạtđộng STEM phần lớn được thực hiện theo hình thức nhóm. Quá trình HS tương tác và làmviệc với nhau trong nhóm cũng là một yếu tố cần quan tâm và đánh giá trong việc tổ chứchoạt động STEM. Do đó, việc hiểu được thói quen HS tham gia vào lớp học bằng cách sửdụng ngôn ngữ nói là quan trọng trong đổi mới dạy học và góp phần vào việc tổ chức cáchoạt động học tập STEM thêm hiệu quả. Tuy nhiên, một số tài liệu nghiên cứu về thói quen tham gia lớp học của HS châu Áđã chỉ ra rằng HS trong khu vực thường có xu hướng im lặng (Kim, 2011; Liu, 2001). Mộtsố ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thói quen tham gia lớp học bằng ngôn ngữ nói của học sinh trung học cơ sở trong môn khoa học TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số 2 (2021): 321-330 Vol. 18, No. 2 (2020): 321-330 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* THÓI QUEN THAM GIA LỚP HỌC BẰNG NGÔN NGỮ NÓI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG MÔN KHOA HỌC Lê Hải Mỹ Ngân*, Nguyễn Trúc Vy Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Lê Hải Mỹ Ngân – Email: nganlhm@hcmue.edu.vn * Ngày nhận bài: 05-02-2020; ngày nhận bài sửa: 23-02-2020; ngày duyệt đăng: 24-02-2021TÓM TẮT Đối với việc tổ chức hoạt động học tập trong lớp học, sự tham gia trao đổi bằng ngôn ngữnói của học sinh là một yếu tố quan trọng. Do đó, trong nghiên cứu này, chúng tôi quan tâm đếnvấn đề hiểu được các dạng phong cách tham gia lớp học có sử dụng ngôn ngữ nói của học sinh.Chúng tôi đã sử dụng bảng câu hỏi Engagement and Participation in Classroom – Science (EPIC-S) để khảo sát phong cách tham gia lớp học sử dụng ngôn ngữ nói của học sinh Việt Nam và nhậnthức về mong đợi của giáo viên đối với các phong cách tham gia lớp học. Khảo sát được thực hiệntrên 883 học sinh ở một số trường trung học công lập ở 3 khu miền Bắc, Trung và Nam Việt NamDữ liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 2, kết quả cho thấy, học sinh Việt Nam có xu hướngtham gia lớp học trong im lặng, tức chủ yếu là tập trung lắng nghe, ghi chú, cố gắng hiểu bài giảng.Tuy nhiên, một phần đáng kể học sinh đã có sự kết hợp ngoài việc ghi ghú hay lắng nghe thì cũngmong muốn tham gia lớp học bằng cách diễn đạt bằng ngôn ngữ nói để trao đổi, thảo luận. Kết quảnghiên cứu sẽ đóng góp vào việc xây dựng phương pháp giảng dạy môn khoa học ở Việt Nam. Từ khóa: phong cách học tập; khoa học; trung học cơ sở; giáo dục STEM1. Giới thiệu Trong dạy học lấy người học làm trung tâm, hiểu và xây dựng nền tảng dạy học trêncơ sở tâm lí và nhu cầu người học là điều cần thiết. Chương trình giáo dục phổ thông 2018xây dựng trên nền tảng phát triển năng lực cho người học, trong đó coi trọng sự tiến bộ củahọc sinh (HS) hơn là sự so sánh giữa HS với nhau. Chính vì vậy, việc hiểu được phongcách tham gia học tập trong lớp học của HS là rất cần thiết. Trong chương trình giáo dụcphổ thông 2018, năng lực giao tiếp và hợp tác là một trong những năng lực chung cần đượcphát triển và bồi dưỡng đối với HS trung học cơ sở (THCS) (Ministry of Education andTraining, 2018). Một trong những yếu tố quan trọng để phát triển năng lực giao tiếp và hợptác là HS cần sử dụng ngôn ngữ nói trong quá trình tham gia lớp học, chẳng hạn như phátbiểu ý kiến, trả lời câu hỏi, thảo luận, trao đổi với giáo viên (GV) và bạn bè. TheoCite this article as: Le Hai My Ngan, & Nguyen Truc Vy (2021). Verbal participation of vietnamese secondaryschool students in science classroom. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(2),321-330. 321Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số 2 (2021): 321-330(Abdullah, Bakar, & Mahbob, 2012), HS được xem là tích cực thì sẽ thường mạnh dạn nêucâu hỏi khi gặp vấn đề, đưa ra các ý tưởng mới cũng như trả lời các câu hỏi của GV rấtnhanh chóng, ngược lại HS không có thói quen sử dụng ngôn ngữ nói hoặc thụ động lạichủ yếu ngồi im lặng, lắng nghe, ghi chú. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, HS càng tíchcực tham gia lớp học thì sẽ càng có các kết quả học tập tốt hơn (Astin, 1999; Liu, 2001;Wade, 1994). Hiện nay, giáo dục STEM là mô hình dạy học được khuyến khích thực hiện trongchương trình giáo dục phổ thông 2018. Một đặc trưng quan trọng của hoạt động STEMtrong lớp học là làm việc nhóm, mà thông qua đó HS có thể phát triển năng lực giao tiếp vàhợp tác (Techakosit, & Nilsook, 2018). Trong các nghiên cứu về giáo dục STEM, hoạtđộng STEM phần lớn được thực hiện theo hình thức nhóm. Quá trình HS tương tác và làmviệc với nhau trong nhóm cũng là một yếu tố cần quan tâm và đánh giá trong việc tổ chứchoạt động STEM. Do đó, việc hiểu được thói quen HS tham gia vào lớp học bằng cách sửdụng ngôn ngữ nói là quan trọng trong đổi mới dạy học và góp phần vào việc tổ chức cáchoạt động học tập STEM thêm hiệu quả. Tuy nhiên, một số tài liệu nghiên cứu về thói quen tham gia lớp học của HS châu Áđã chỉ ra rằng HS trong khu vực thường có xu hướng im lặng (Kim, 2011; Liu, 2001). Mộtsố ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thói quen tham gia lớp học Ngôn ngữ nói Học sinh trung học cơ sở Giáo dục phổ thông Phong cách tham gia lớp họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 171 0 0 -
8 trang 109 1 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 95 0 0 -
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 75 0 0 -
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 2
114 trang 64 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học
69 trang 64 0 0 -
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 61 0 0 -
12 trang 50 0 0
-
14 trang 48 0 0
-
5 trang 46 0 0