Thói quen thường thấy ở trẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cắn móng tay, xoắn tóc, cắn môi...Một đứa bé 2 tuổi dễ giật mình hay có những thói quen vô hại như trên mà chỉ thỉnh thoảng mới để lộ ra, như khi nó đang ngồi chơi thoải mái, đang lo lắng hoặc đang chăm chú xem bộ phim nó thích nhất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thói quen thường thấy ở trẻ Thói quen thường thấy ở trẻ Cắn móng tay, xoắn tóc, cắn môi...Một đứa bé 2 tuổi dễ giật mình hay có những thói quen vô hại như trên mà chỉ thỉnh thoảng mới để lộ ra, nhưkhi nó đang ngồi chơi thoải mái, đang lo lắng hoặc đangchăm chú xem bộ phim nó thích nhất...Những thói quen thường gặp: Xoắn tóc: Trẻ cứ đưa tay lên lên đầu mà chẳng bậntâm gì về hành động này, ngón tay bắt đầu xoắn một chùmtóc. Và lần nào cũng vậy, đưa tay lên là trẻ xoắn đúng ngaychùm tóc đó. Nếu xoắn quá nhiều lần, chùm tóc đó sẽ mỏnghơn so với tóc ở những chỗ khác. Bú tay: đây là thói quen được hình thành do trước đâybé vẫn hay bú vú gỉa , bây giờ thì ngón tay được thế chỗcho vú giả. Nếu trẻ cứ bú tay hoài, da tay của bé sẽ bị tấyđỏ và nức nẻ. Bú tay còn tạo ra sức ép lên răng của bé và cóthể làm răng bị hô. Vuốt mặt: rất nhiều trẻ 2 tuổi, khi mải mê làm mộtviệc gì đó thường hay đưa tay nhẹ nhàng vuốt má, cằmhoặc môi trên. Trẻ có những thói quen này là do khi dỗdành hoặc vuốt ve con trẻ bạn vẫn thường vuốt má, vuốtcằm và vì vậy trẻ tiếp tục bắt chước những cử chỉ đó và dầntrở thành thói quen. Ðung đưa, rung người: khi trẻ giận dỗi, bạn thườngđặt trẻ ngồi lên chân, ôm bé vào lòng và khẽ đung đưa,rung người cho đến khi trẻ nguôi giận. Trẻ em rất thíchtrạng thái này và sẽ cố gắng tạo lại cảm giác như vậy bằngcách tự đung đưa khi chỉ có một mình. Cắn móng tay: Trẻ thích cắn móng tay hoặc cắn cảlớp da xung quanh ngón tay. Cũng giống như trẻ có thóiquen bú tay, hành động tay tiếp xúc trực tiếp với miệngđược lập đi lập lại nhiều lần.Không nên quá lo lắng vì những thói quen này của trẻ convì chúng giúp đứa bé thấy thoải mái và dễ chịu. Ðó chỉ lànhững thói quen bình thường trong quá trình phát triển củatrẻ.Giúp trẻ bỏ các thói quen đó: Tránh những cuộc tranh cãi về thói quen của trẻ: nếubạn la mắng trẻ vì thói quen của chúng thì những hànhđộng này sẽ diễn ra ngày một thường xuyên hơn. Ðừng tỏra quá tức giận và đem so sánh trẻ với một đứa trẻ kháckiểu như Con coi, em Nhi có bao giờ xoắn tóc như conđâu. Hiểu vấn đề: trẻ nghĩ rằng bú tay rất là thú vị và khôngcó lý do chính đáng nào để bú tay nhưng trẻ cũng thấychẳng có lý do gì khiến chúng phải từ bỏ thú vui đó. Lập một phương án nhỏ: Không dễ gì để từ bỏ mộtthói quen nên không thể bắt ép trẻ phải từ bỏ ngay thóiquen của chúng và cũng đừng trông mong một sự thay đổitức thời của trẻ. Nói chuyện với con và bảo chúng bỏ thóiquen đó trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó kéodài khoảng thời gian ấy ra. Ghi nhận những thay đổi tích cực: trẻ con chỉ thực sựcố gắng từ bỏ thói quen khi sự cố gắng đó mang lại chochúng một lợi ích nào đó. Hãy nói với con bạn: Mẹ rất vuinếu con không bú tay nữa, bạn con sẽ hết cười chọc connếu con bỏ tật xoắn tóc... Phương pháp đơn giản như vậynhưng sẽ mang lại kết quả tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thói quen thường thấy ở trẻ Thói quen thường thấy ở trẻ Cắn móng tay, xoắn tóc, cắn môi...Một đứa bé 2 tuổi dễ giật mình hay có những thói quen vô hại như trên mà chỉ thỉnh thoảng mới để lộ ra, nhưkhi nó đang ngồi chơi thoải mái, đang lo lắng hoặc đangchăm chú xem bộ phim nó thích nhất...Những thói quen thường gặp: Xoắn tóc: Trẻ cứ đưa tay lên lên đầu mà chẳng bậntâm gì về hành động này, ngón tay bắt đầu xoắn một chùmtóc. Và lần nào cũng vậy, đưa tay lên là trẻ xoắn đúng ngaychùm tóc đó. Nếu xoắn quá nhiều lần, chùm tóc đó sẽ mỏnghơn so với tóc ở những chỗ khác. Bú tay: đây là thói quen được hình thành do trước đâybé vẫn hay bú vú gỉa , bây giờ thì ngón tay được thế chỗcho vú giả. Nếu trẻ cứ bú tay hoài, da tay của bé sẽ bị tấyđỏ và nức nẻ. Bú tay còn tạo ra sức ép lên răng của bé và cóthể làm răng bị hô. Vuốt mặt: rất nhiều trẻ 2 tuổi, khi mải mê làm mộtviệc gì đó thường hay đưa tay nhẹ nhàng vuốt má, cằmhoặc môi trên. Trẻ có những thói quen này là do khi dỗdành hoặc vuốt ve con trẻ bạn vẫn thường vuốt má, vuốtcằm và vì vậy trẻ tiếp tục bắt chước những cử chỉ đó và dầntrở thành thói quen. Ðung đưa, rung người: khi trẻ giận dỗi, bạn thườngđặt trẻ ngồi lên chân, ôm bé vào lòng và khẽ đung đưa,rung người cho đến khi trẻ nguôi giận. Trẻ em rất thíchtrạng thái này và sẽ cố gắng tạo lại cảm giác như vậy bằngcách tự đung đưa khi chỉ có một mình. Cắn móng tay: Trẻ thích cắn móng tay hoặc cắn cảlớp da xung quanh ngón tay. Cũng giống như trẻ có thóiquen bú tay, hành động tay tiếp xúc trực tiếp với miệngđược lập đi lập lại nhiều lần.Không nên quá lo lắng vì những thói quen này của trẻ convì chúng giúp đứa bé thấy thoải mái và dễ chịu. Ðó chỉ lànhững thói quen bình thường trong quá trình phát triển củatrẻ.Giúp trẻ bỏ các thói quen đó: Tránh những cuộc tranh cãi về thói quen của trẻ: nếubạn la mắng trẻ vì thói quen của chúng thì những hànhđộng này sẽ diễn ra ngày một thường xuyên hơn. Ðừng tỏra quá tức giận và đem so sánh trẻ với một đứa trẻ kháckiểu như Con coi, em Nhi có bao giờ xoắn tóc như conđâu. Hiểu vấn đề: trẻ nghĩ rằng bú tay rất là thú vị và khôngcó lý do chính đáng nào để bú tay nhưng trẻ cũng thấychẳng có lý do gì khiến chúng phải từ bỏ thú vui đó. Lập một phương án nhỏ: Không dễ gì để từ bỏ mộtthói quen nên không thể bắt ép trẻ phải từ bỏ ngay thóiquen của chúng và cũng đừng trông mong một sự thay đổitức thời của trẻ. Nói chuyện với con và bảo chúng bỏ thóiquen đó trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó kéodài khoảng thời gian ấy ra. Ghi nhận những thay đổi tích cực: trẻ con chỉ thực sựcố gắng từ bỏ thói quen khi sự cố gắng đó mang lại chochúng một lợi ích nào đó. Hãy nói với con bạn: Mẹ rất vuinếu con không bú tay nữa, bạn con sẽ hết cười chọc connếu con bỏ tật xoắn tóc... Phương pháp đơn giản như vậynhưng sẽ mang lại kết quả tốt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 255 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 116 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0