THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 719.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế nền móng có số lượng hố khoan nhiều và số lượng mẫu đất trong một lớp đất lớn. Vấn đề đặt ra là những lớp đất này ta phải chọn được chỉ tiêu đại diện cho nền.
Hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế nền móng có số lượng hố khoan nhiều và số lượng mẫu đất trong một lớp đất lớn. Vấn đề đặt ra là những lớp đất này ta phải chọn được chỉ tiêu đại diện cho nền.
Ban đầu khi khoan lấy mẫu dựa vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 1 Hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế nền móng có số lượng hố khoan nhiều và số lượng mẫu đất trong một lớp đất lớn. Vấn đề đặt ra là những lớp đất này ta phải chọn được chỉ tiêu đại diện cho nền. Ban đầu khi khoan lấy mẫu dựa vào sự quan sát thay đổi màu, hạt độ mà ta phân chia thành từng lớp đất. Theo QPXD 45-78 được gọi là một lớp địa chất công trình khi tập hợp các giá trị có đặc trưng cơ -lý của nó phải có hệ số biến động ν đủ nhỏ. Vì vậy ta phải loại trừ những mẫu có số liệu chênh lệch với giá trị trung bình lớn cho một đơn nguyên địa chất. Vậy thống kê địa chất là một việc làm hết sức quan trọng trong tính toán nền móng. I. LÝ THUYẾT THỐNG KÊ: 1. Trình tự thống kê các chỉ tiêu vật lý : ( γ w ; γ , ) • Bước 1 : Tập hợp số liệu của các chỉ tiêu ở từng lớp đất cho tất cả các hố khoan. Thường các hố khoan được phân chia thành các lớp đất, do đó chỉ cần tập hợp số liệu các đại vật lý của cùng lớp đất ở tất cả các hố khoan. • Bước 2 : Tính giá trị trung bình các chỉ tiêu : n ∑A i A= 1 n Với: Ai là giá trị riêng của đặc trưng thí nghiệm riêng trong cùng lớp đất. n số mẫu thí nghiệm của đại lượng A trong cùng lớp đất • Bước 3 : Loại bỏ các sai số thô: Loại bỏ giá trị sai lệch quá lớn Ai do thí nghiệm ra khỏi tập hợp khi: A − Ai ≥ νσ CM 1 n σ CM = ∑ ( Ai − A) 2 n 1 , Nếu số lượng mẫu thí nghiệm n ≤ 25 1 n σ CM = ∑ ( Ai − A) 2 , Nếu số lượng mẫu thí nghiệm n > 25 n −1 1 Trong đó : σ CM : Độ lệch quân phương trung bình ν : Tiêu chuẩn thống kê, lấy theo số lượng mẫu thí nghiệm n với độ tin cậy hai phía α = 0.95 ( theo cường độ) theo bảng 1.1 sau: bảng 1.1 tra v theo n số lượng mẫu giá trị v số lượng mẫu giá trị v số lượng mẫu giá trị v 2 n n n 6 2.07 18 2.73 30 2.96 7 2.18 19 2.75 31 2.97 8 2.27 20 2.78 32 2.98 9 2.35 21 2.80 33 3.00 10 2.41 22 2.82 34 3.01 11 2.47 23 2.84 35 3.02 12 2.52 24 2.86 36 3.03 13 2.56 25 2.88 37 3.04 14 2.60 26 2.90 38 3.05 15 2.64 27 2.91 39 3.06 16 2.67 28 2.93 40 3.07 17 2.70 29 2.94 41 3.08 σ • Bước 4 : Xác định hệ số biến động v = ATB 1 n Với : σ = ∑ ( Ai − A) 2 , n −1 1 Điều kiện : v ≤ [ v ], nếu không thõa mãn điều kiện thì chia nhỏ lớp đất cho thõa mãn điều kiện . Trong đó [ v ] được tra theo bảng 1.2 : Đặc trưng của đất Hệ số biến động [n] Tỷ trọng hạt 0.01 Trọng lượng riêng 0.05 Độ ẩm tự nhiên 0.15 Giới hạn Atterberg 0.15 Module biến dạng 0.30 Chỉ tiêu sức chống cắt 0.30 Cường độ nén một trục 0.40 • Bước 5 : Tính giátrị tiêu chuẩn A tc cho mỗi lớp đất: Sau khi loại bỏ các giátrị sai số thô ( nếu có ) ta được tập hợp mới của đại lượng A ( đại lượng vật lý) n Khi đó giá trị tiêu chuẩn của đại lượng A là : ∑A i , với n là số lượng mẫu A = tc i =1 n của cùng lớp đất sau khi đã loại bỏ sai số thô do quá trình thí nghiệm. • Bước 6 : Tính toán giá trị tính toán A tt cho mỗi lớp đất : Att = Atc (1 ± ρ ) tα v Đối với cường độ nén một trục Rc (Qc) và dung trọng γ : ρ = n Trong đó : tα : hệ số phụ thuộc vào độ tin cậy α = 0.95 ( theo cường độ) và số bậc tự do n-1 3 σ 1 n tc 1 n v= A tc , σγ = ∑ n − 1 i =1 (γ − γ i ) 2 và σ R = ∑ ( R tc − Ri ) 2 n − 1 i =1 Bảng 1.3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 1 Hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế nền móng có số lượng hố khoan nhiều và số lượng mẫu đất trong một lớp đất lớn. Vấn đề đặt ra là những lớp đất này ta phải chọn được chỉ tiêu đại diện cho nền. Ban đầu khi khoan lấy mẫu dựa vào sự quan sát thay đổi màu, hạt độ mà ta phân chia thành từng lớp đất. Theo QPXD 45-78 được gọi là một lớp địa chất công trình khi tập hợp các giá trị có đặc trưng cơ -lý của nó phải có hệ số biến động ν đủ nhỏ. Vì vậy ta phải loại trừ những mẫu có số liệu chênh lệch với giá trị trung bình lớn cho một đơn nguyên địa chất. Vậy thống kê địa chất là một việc làm hết sức quan trọng trong tính toán nền móng. I. LÝ THUYẾT THỐNG KÊ: 1. Trình tự thống kê các chỉ tiêu vật lý : ( γ w ; γ , ) • Bước 1 : Tập hợp số liệu của các chỉ tiêu ở từng lớp đất cho tất cả các hố khoan. Thường các hố khoan được phân chia thành các lớp đất, do đó chỉ cần tập hợp số liệu các đại vật lý của cùng lớp đất ở tất cả các hố khoan. • Bước 2 : Tính giá trị trung bình các chỉ tiêu : n ∑A i A= 1 n Với: Ai là giá trị riêng của đặc trưng thí nghiệm riêng trong cùng lớp đất. n số mẫu thí nghiệm của đại lượng A trong cùng lớp đất • Bước 3 : Loại bỏ các sai số thô: Loại bỏ giá trị sai lệch quá lớn Ai do thí nghiệm ra khỏi tập hợp khi: A − Ai ≥ νσ CM 1 n σ CM = ∑ ( Ai − A) 2 n 1 , Nếu số lượng mẫu thí nghiệm n ≤ 25 1 n σ CM = ∑ ( Ai − A) 2 , Nếu số lượng mẫu thí nghiệm n > 25 n −1 1 Trong đó : σ CM : Độ lệch quân phương trung bình ν : Tiêu chuẩn thống kê, lấy theo số lượng mẫu thí nghiệm n với độ tin cậy hai phía α = 0.95 ( theo cường độ) theo bảng 1.1 sau: bảng 1.1 tra v theo n số lượng mẫu giá trị v số lượng mẫu giá trị v số lượng mẫu giá trị v 2 n n n 6 2.07 18 2.73 30 2.96 7 2.18 19 2.75 31 2.97 8 2.27 20 2.78 32 2.98 9 2.35 21 2.80 33 3.00 10 2.41 22 2.82 34 3.01 11 2.47 23 2.84 35 3.02 12 2.52 24 2.86 36 3.03 13 2.56 25 2.88 37 3.04 14 2.60 26 2.90 38 3.05 15 2.64 27 2.91 39 3.06 16 2.67 28 2.93 40 3.07 17 2.70 29 2.94 41 3.08 σ • Bước 4 : Xác định hệ số biến động v = ATB 1 n Với : σ = ∑ ( Ai − A) 2 , n −1 1 Điều kiện : v ≤ [ v ], nếu không thõa mãn điều kiện thì chia nhỏ lớp đất cho thõa mãn điều kiện . Trong đó [ v ] được tra theo bảng 1.2 : Đặc trưng của đất Hệ số biến động [n] Tỷ trọng hạt 0.01 Trọng lượng riêng 0.05 Độ ẩm tự nhiên 0.15 Giới hạn Atterberg 0.15 Module biến dạng 0.30 Chỉ tiêu sức chống cắt 0.30 Cường độ nén một trục 0.40 • Bước 5 : Tính giátrị tiêu chuẩn A tc cho mỗi lớp đất: Sau khi loại bỏ các giátrị sai số thô ( nếu có ) ta được tập hợp mới của đại lượng A ( đại lượng vật lý) n Khi đó giá trị tiêu chuẩn của đại lượng A là : ∑A i , với n là số lượng mẫu A = tc i =1 n của cùng lớp đất sau khi đã loại bỏ sai số thô do quá trình thí nghiệm. • Bước 6 : Tính toán giá trị tính toán A tt cho mỗi lớp đất : Att = Atc (1 ± ρ ) tα v Đối với cường độ nén một trục Rc (Qc) và dung trọng γ : ρ = n Trong đó : tα : hệ số phụ thuộc vào độ tin cậy α = 0.95 ( theo cường độ) và số bậc tự do n-1 3 σ 1 n tc 1 n v= A tc , σγ = ∑ n − 1 i =1 (γ − γ i ) 2 và σ R = ∑ ( R tc − Ri ) 2 n − 1 i =1 Bảng 1.3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dự toán xây dựng công trình tiểu luận số liệu địa chất thống kê chỉ tiêu cường độ thống kê địa chất thiết kế nền móngTài liệu liên quan:
-
28 trang 545 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 319 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 294 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 259 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 247 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 223 0 0