Phương pháp lập bảng này của Doerffel tuy khái quát nhưng không tiện cho việc biện luận kết quả. Giáo sư Cù Thành Long đề nghị một phương pháp khác :Nguyên tắc :Việc so sánh giá trị trung bình cùng một lúc giống như việc phân hạng nhiều đội bóng đá trong cách thi đấu vòng tròn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thống kê hóa học và tin học trong hóa học Phần 3 R qtn q0,95;R;17 q0,99;R;17 Kết luận xi xi ≈ + 2,25 + 0,667 2 2,021 2,98 4,10 ≈ + 0,50 3 2,41 3,13 4,30 - 3,00 4 7,24 3,22 4,41 >> - 4,25 5 8,97 3,28 4,50 >> -7,25 6 13,10 3,33 4,56 >> ≈ + 0,667 + 0,50 2 0,21 2,98 4,10 - 3,00 3 4,68 3,13 4,30 >> - 4,25 4 6,28 3,22 4,41 >> -7,25 5 10,10 3,28 4,50 >> + 0,50 - 3,00 2 4,83 2,98 4,10 >> - 4,25 3 6,55 3,13 4,30 >> -7,25 4 10,69 3,22 4,50 >> - 3,00 - 4,25 2 1,72 2,98 4,10 ≈ -7,25 3 5,86 3,13 4,30 >> - 4,25 -7,25 2 4,14 2,98 4,10 >> Phương pháp lập bảng này của Doerffel tuy khái quát nhưng không tiện cho việcbiện luận kết quả. Giáo sư Cù Thành Long đề nghị một phương pháp khác : Nguyên tắc : Việc so sánh giá trị trung bình cùng một lúc giống như việc phân hạng nhiều độibóng đá trong cách thi đấu vòng tròn. Trong trận hòa ≈, mỗi đội được 1 điểm; trong trậnthắng (> hoặc >>), đội thắng được 2 điểm, đội thua 0 điểm. Số lần thắng đậm (tương ứng“>>”) được ghi dưới dạng chỉ số dưới bên phải của điểm tổng kết. Giá trị trung bình càng lớn thì có điẻm tổng kết càng cao. Các giá trị trung bình được coi là hoàn toàn tương đương nhau khi có cùng điểmtổng kết và cùng chỉ số. i 1 2 3 4 5 6 1,423 1,407 1,405 1,358 1,370 1,328 x i (% Cr) Điểm tổng kết 83 83 83 31 31 0 Từ bảng trên, có thể kết luận : 44 Hàm lượng % Cr ở những phần đầu của tấm sắt (3 mẫu đầu tiên) là hoàn toàn đồngnhất nhau và có thể dùng làm mẫu chuẩn. Dọc theo chiều dài của tấm sắt, kể từ mẫu số 4,hàm lượng % Cr càng trở nên kém đồng nhất. Do đó không nên dùng để làm mẫu chuẩn. CÂU HỎI ÔN TẬP 1- Phân biệt sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống. Cho biết cách loại trừ hoặc làm giảm các sai số trên trong thực nghiệm hóa học. 2- Cách loại bỏ các số liệu bất thường thu được trong thực nghiệm hóa học. 3- So sánh và phân biệt mục đích sử dụng của các chuẩn thống kê: Bartlet, Fisher, Ducan, Cohran, Student. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Doerffel – Thống kê trong hóa học phân tích – NXB ĐH&THCN – 1983 2- Cù Thành Long – Giáo trình “xử lý thống kê trong thực nghiệm hóa học” – ĐH Tổng hợp TP HCM 1991 3- Đặng Hùng Thắng – Thống kê và ứng dụng – NXB GD – 1999 45 Chương 2: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAII. KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANALYSIS OFVARIANCE)1. Mục đích và ý nghĩa: Cần phân biệt hai loại yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của một số đo thực nghiệm : yếutố cơ bản và yếu tố ngẫu nhiên. • Yếu tố cơ bản : Bao gồm một nhóm các điều kiện cơ bản của thí nghiệm. Mỗi điềukiện được coi là một yếu tố cơ bản. Trong thí nghiệm Hóa học, yếu tố cơ bản thường làyếu tố làm dịch chuyển cân bằng hóa học hoặc làm thay đổi vận tốc phản ứng. Thí dụ :nhiệt độ, áp suất, nông độ các chất xúc tác, nồng độ tác chất... là các yếu tố cơ bản. Mỗiđiều kiện cụ thể của thí nghiệm gọi là mức cố định của yếu tố cơ bản. Chẳng hạn, ảnhhưởng của pH được khảo sát ở 3 mức cố định là pH = 2, pH = 3, pH = 4. Khi lập kế hoạch thí nghiệm, với khoảng mức cố định đã chọn thì yếu tố cơ bản cóthể gây ra sự thay đổi có tính hệ thống của giá trị trung bình. Nếu xét về mặt sai số thìyếu tố cơ bản là yếu tố có khả năng gây ra sai số hệ thống của phép đo. Khi có nhiều phòng thí nghiệm cùng tham gia phân tích một mẫu đồng nhất bằng mộtquy trình phân tích giống ...