Thống kê hóa học và tin học trong hóa học Phần 5
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 674.62 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt giả thiết thống kê và biện luận giống như hồ quy tuyến tính đơn giản (bậc tự do f = k − n − 1). * Chuẩn F: Đặt giả thiết thống kê và biện luận giống như hồ quy tuyến tính đơn giản (bậc tự do f1 = n, f2 = k − n − 1).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thống kê hóa học và tin học trong hóa học Phần 5 Sai số SSE MSE = k n 1 SSE k − n −1 (Residual) Tổng cộng k 1 SST = SSR+ SSE (Total) * Giá trị thống kê: - Giá trị R bình phương: SSR n.F R2 = (R2 ≥ 0,81 là khá tốt) = (k − n − 1) + k.F SST - Giá trị R2 được hiệu chỉnh (Adjust R-square): (k − 1)R 2 − n n (1 − R 2 ) R2 = = R2 − k − n −1 k − n −1 - Độ lệch chuẩn SY (Standard error): SSE SY = k − n −1* Chuẩn t:Đặt giả thiết thống kê và biện luận giống như hồ quy tuyến tính đơn giản (bậc tự do f = k− n − 1).* Chuẩn F:Đặt giả thiết thống kê và biện luận giống như hồ quy tuyến tính đơn giản (bậc tự do f1 =n, f2 = k − n − 1).b) Bài tập ứng dụng với Excel:Thí dụ: Người ta dùng 3 mức nhiệt độ gồm 105, 120 và 135oC kết hợp với 3 khoảng thờigian là 15, 30 và 60 phút để thực hiện một phản ứng tổng hợp. Các hiệu suất của phảnứng (%) được trình bày trong bảng sau: 86 Nhiệt độ (oC) Thời gian (phút) Hiệu suất (%) Y X1 X2 15 105 1,87 30 105 2,02 60 105 3,28 15 120 3,05 30 120 4,07 60 120 5,54 15 135 5,03 30 135 6,45 60 135 7,25Hãy cho biết yếu tố nhiệt độ và yếu tố thời gian có liên quan tuyến tính với hiệu suất củaphản ứng tổng hợp? Nếu có thì ở điều kiện nhiệt độ 115oC trong 50 phút thì hiệu suấtphản ứng sẽ là bao nhiêu? (P = 0,95).Các bước phân tích:1. Nhập dữ liệu vào bảng tính (dạng cột).2. Áp dụng “Regression” tương tự như với hồi quy tuyến tính đơn giản.⇒ Phương trình hồi quy Y = f(X1, X2).3. Biện luận:- Hệ số a0: ttn = |tstat| = 11,53 > t0,95;6 = 2,45 (PV = 2,56.10−5 < α = 0,05) ⇒ Hệ số a0 có ý nghĩa.- Hệ số a1: ttn = tstat = 7,58 > t0,95;6 = 2,45 (PV = 0,0027 < α = 0,05) ⇒ Hệ số a1 có ý nghĩa.- Hệ số a2: ttn = tstat = 14,33 > t0,95;6 = 2,45 (PV = 7,23.10−6 < α = 0,05) ⇒ Hệ số a2 có ý nghĩa.- Phương trình hồi quy: Ftn = F = 131,39 > F0,95 = 5,14 (FS =1,11.10−5< α = 0,05) 87 ⇒ Phương trình hồi quy thích hợp. Y = -12,7 + 0,04X1 + 0,13X2 S a = 1,1016 SY = 0,3296 0 R2 = 0,97768 S a = 0,0059 1 S a = 0,0090 2 BÀI TẬP 1. Hàm lượng Diazinon (%) được chiết bằng các dung môi khác nhau. Hãy kiểm định xem có sự khác biệt đáng kể không (P=0,95) Eter dầu hỏa: 97,6 96,5 95,4 98,8 99,1 96,2 97,8 HCl 9M; 76,7 71,2 73,8 73,5 79,4 77,4 79,8 HBr 40%: 97,4 98,5 96,7 98,2 99,6 92,9 96,7 H2SO4 40%: 77,1 83,9 78,4 78,1 77,8 79,2 76,9 2. Lập đồ thị chuẩn độ xác định nồng độ PO43- trong nước bằng phương pháp trắcquang cho kết quả sau: Nồng độ PO43- ( g/ml) 1 2 4 6 8 10 12 Mật độ quang A 0,039 0,087 0,167 0,254 0,337 0,401 0,485Hãy lập phương trình đường hồi quy kèm theo các đặc trưng cần thiết (P = 0,95). TÀI LIỆU THAM KHẢO 10- Doerffel – Thống kê trong hóa học phân tích – NXB ĐH&THCN – 1983 11- Cù Thành Long – Giáo trình “xử lý thống kê trong thực nghiệm hóa học” – ĐH Tổng hợp TP HCM 1991 12- Đặng văn Giáp – Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS Excel – NXB GD – 1997 13- Đặng Hùng Thắng – Thống kê và ứng dụng – NXB GD – 1999 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thống kê hóa học và tin học trong hóa học Phần 5 Sai số SSE MSE = k n 1 SSE k − n −1 (Residual) Tổng cộng k 1 SST = SSR+ SSE (Total) * Giá trị thống kê: - Giá trị R bình phương: SSR n.F R2 = (R2 ≥ 0,81 là khá tốt) = (k − n − 1) + k.F SST - Giá trị R2 được hiệu chỉnh (Adjust R-square): (k − 1)R 2 − n n (1 − R 2 ) R2 = = R2 − k − n −1 k − n −1 - Độ lệch chuẩn SY (Standard error): SSE SY = k − n −1* Chuẩn t:Đặt giả thiết thống kê và biện luận giống như hồ quy tuyến tính đơn giản (bậc tự do f = k− n − 1).* Chuẩn F:Đặt giả thiết thống kê và biện luận giống như hồ quy tuyến tính đơn giản (bậc tự do f1 =n, f2 = k − n − 1).b) Bài tập ứng dụng với Excel:Thí dụ: Người ta dùng 3 mức nhiệt độ gồm 105, 120 và 135oC kết hợp với 3 khoảng thờigian là 15, 30 và 60 phút để thực hiện một phản ứng tổng hợp. Các hiệu suất của phảnứng (%) được trình bày trong bảng sau: 86 Nhiệt độ (oC) Thời gian (phút) Hiệu suất (%) Y X1 X2 15 105 1,87 30 105 2,02 60 105 3,28 15 120 3,05 30 120 4,07 60 120 5,54 15 135 5,03 30 135 6,45 60 135 7,25Hãy cho biết yếu tố nhiệt độ và yếu tố thời gian có liên quan tuyến tính với hiệu suất củaphản ứng tổng hợp? Nếu có thì ở điều kiện nhiệt độ 115oC trong 50 phút thì hiệu suấtphản ứng sẽ là bao nhiêu? (P = 0,95).Các bước phân tích:1. Nhập dữ liệu vào bảng tính (dạng cột).2. Áp dụng “Regression” tương tự như với hồi quy tuyến tính đơn giản.⇒ Phương trình hồi quy Y = f(X1, X2).3. Biện luận:- Hệ số a0: ttn = |tstat| = 11,53 > t0,95;6 = 2,45 (PV = 2,56.10−5 < α = 0,05) ⇒ Hệ số a0 có ý nghĩa.- Hệ số a1: ttn = tstat = 7,58 > t0,95;6 = 2,45 (PV = 0,0027 < α = 0,05) ⇒ Hệ số a1 có ý nghĩa.- Hệ số a2: ttn = tstat = 14,33 > t0,95;6 = 2,45 (PV = 7,23.10−6 < α = 0,05) ⇒ Hệ số a2 có ý nghĩa.- Phương trình hồi quy: Ftn = F = 131,39 > F0,95 = 5,14 (FS =1,11.10−5< α = 0,05) 87 ⇒ Phương trình hồi quy thích hợp. Y = -12,7 + 0,04X1 + 0,13X2 S a = 1,1016 SY = 0,3296 0 R2 = 0,97768 S a = 0,0059 1 S a = 0,0090 2 BÀI TẬP 1. Hàm lượng Diazinon (%) được chiết bằng các dung môi khác nhau. Hãy kiểm định xem có sự khác biệt đáng kể không (P=0,95) Eter dầu hỏa: 97,6 96,5 95,4 98,8 99,1 96,2 97,8 HCl 9M; 76,7 71,2 73,8 73,5 79,4 77,4 79,8 HBr 40%: 97,4 98,5 96,7 98,2 99,6 92,9 96,7 H2SO4 40%: 77,1 83,9 78,4 78,1 77,8 79,2 76,9 2. Lập đồ thị chuẩn độ xác định nồng độ PO43- trong nước bằng phương pháp trắcquang cho kết quả sau: Nồng độ PO43- ( g/ml) 1 2 4 6 8 10 12 Mật độ quang A 0,039 0,087 0,167 0,254 0,337 0,401 0,485Hãy lập phương trình đường hồi quy kèm theo các đặc trưng cần thiết (P = 0,95). TÀI LIỆU THAM KHẢO 10- Doerffel – Thống kê trong hóa học phân tích – NXB ĐH&THCN – 1983 11- Cù Thành Long – Giáo trình “xử lý thống kê trong thực nghiệm hóa học” – ĐH Tổng hợp TP HCM 1991 12- Đặng văn Giáp – Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS Excel – NXB GD – 1997 13- Đặng Hùng Thắng – Thống kê và ứng dụng – NXB GD – 1999 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hóa học Kiến thức hóa học Tin học hóa học Phân tích hóa họcTài liệu liên quan:
-
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 107 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 57 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 56 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
104 trang 38 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 35 0 0 -
21 trang 35 0 0
-
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 34 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 34 0 0