Thống kê học là một môn khoa học có lịch sử phát triển khá lâu dài. Ngay từ thời cổ, các quốc gia phát triển như La Mã, Hy Lạp, Trung Quốc,..., đã chú ý đến việc ghi chép các số liệu thống kê phục vụ cho việc thu thuế, bắt lính. Tuy nhiên, đến cuối thế kỷ XVII khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời với tính chất xã hội hoá của nền sản xuất ngày càng cao và sự phân hoá giai cấp trong xã hội ngày càng sâu sắc, làm cho việc nghiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thống kê học Chương 1 1. Nêu khái niệm thố ng kê, trình bày thống kê theo quan niệm của mình Thống kê học là một môn khoa học có lịch sử phát triển khá lâu dài. Ngay từ thời cổ,các quốc gia phát triển như La Mã, Hy Lạp, Trung Quốc,..., đã chú ý đến việc ghi chép các sốliệu thống kê phục vụ cho việc thu thuế, bắt lính. Tuy nhiên, đ ến cuối thế kỷ XVII khi phươngthức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời với tính chất xã hội hoá của nền sản xuất ngày càng caovà sự phân hoá giai cấp trong xã hội ngày càng sâu sắc, làm cho việc nghiên cứu các hiệntượng kinh tế, xã hội và hiện tượng tự nhiên thông qua các đặc trưng về lượng trở thành cầnthiết đối với công tác quản lý nhà nước, quản lý sản xuất kinh doanh và cả lĩnh vực nghiêncứu khoa học. Điều đó đ ã thúc đẩy, định hướng con người đi sâu nghiên cứu những vấn đề lýluận và phương pháp luận thu thập, tính toán, phân tích số liệu thống kê. Thống kê học chính là khoa học nghiên cứu hệ thống các phương pháp thu thập, xử lývà phân tích các con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất vàtính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong những điều kiện, địa điểm và thời gian cụ thể. Trong tất cả các hiện tượng mà thống kê nghiên cứu thì hiện tượng kinh tế là hiệntượng được nghiên cứu chủ yếu, tiếp đến là các hiện tượng xã hội như: giáo dục, y tế, vănhoá, chính trị,... thống kê ít nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, kỹ thuật, nhưng trong quátrình nghiên cứu các hiện tượng kinh tế, xã hội thống kê có xét đến các ảnh hưởng của cácyếu tố tự nhiên, k ỹ thuật tác động đ ến hiện tượng mà nó nghiên cứu, nhằm làm sáng tỏ vấn đềvà đánh giá tình hình một cách chính xác hơn. Ví dụ; Khi nghiên cứu về năng suất cây trồng,thống kê có thể xem xét tới những ảnh hưởng của yếu tố thiên tai, các biện pháp kỹ thuật... 2. Cho ý kiến cá nhân về mố i quan hệ của thống kê học với các môn khoa học khác. Các hiện tượng mà thống kê nghiên cứu cũng là đ ối tượng nghiên cứu của nhiều mônkhoa học khác, nhưng khác với các môn khoa học này ở chỗ thống kê học không trực tiếpnghiên cứu bản chất củ a hiện tượng mà chỉ nghiên cứu mặt lượng của nó để nói lên nhữngbiểu hiện mặt chất và tính quy lu ật của hiện tượng. Điều đó có nghĩa là thống kê học chỉ raquy mô, kết cấu, trình độ phổ biến, tốc độ phát triển,... của hiện tượng, thông qua đó phản ánhbản chất và tính quy luật của hiện tượng. Thống kê học chủ yếu nghiên cứu các hiện tượng số lớn. Các hiện tượng cá biệt, rờirạc thường mang tính ngẫu nhiên. Nếu thống kê chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các hiện tượngtrong điều kiện như thế, thì không thể nào giải quyết thoả đáng vấn đề bản chất, tính quy luậtvà xu hướng phát triển của hiện tượng nghiên cứu. Không những thế, nhiều khi việc xem xét,đánh giá hiện tượng trở lên khó khăn, phức tạp, thậm chí dẫn tới sai lầm. Ví dụ: muốn nghiêncứu, đánh giá tình hình đời sống dân cư trong tỉnh năm, thống kê phải điều tra thu, chi của tấtcả các hộ gia đ ình, hoặc điều tra thu, chi của nhiều hộ gia đình (nghiên cứu hiện tượng sốlớn), khi đó mới có đầy đủ cơ sở, đầy đủ căn cứ để kết luận đúng đắn tình hình đ ời sống dâncư trong tỉnh. Thống kê học chủ yếu nghiên cứu các hiện tượng số lớn, tuy nhiên trong một sốtrường hợp thống kê cũng cần nghiên cứu những trường hợp cá biệt, ví dụ: khi cần phổ biếnnhững điển hình tiên tiến, hay khi cần rút kinh nghiệm ở những đ ơn vị lạc hậu, yếu kém... Các hiện tượng (kinh tế, xã hội, tự nhiên, kỹ thuật) bao giờ cũng tồn tại trong nhữngđiều kiện, địa điểm và thời gian cụ thể. Cùng một hiện tượng nhưng trong những điều kiện,thời gian và địa điểm khác nhau thì các đ ặc điểm về chất và b iểu hiện về lượng cũng khácnhau. Vì vậy, khi nghiên cứu, phân tích thống kê phải luôn luôn xem xét nó trong điều kiệnthời gian và địa điểm cụ thể, mới rút ra đ ược những kết luận đúng đắn.Tóm lại, đố i tượng nghiên cứu của thống kê họ c là mặt lượng củ a những hiện tượng số lớn đ ểtìm hiểu b ản chất và tính quy luật vốn có củ a chúng (mặt chất) trong những điều kiện, đ ịađiểm và thời gian cụ thể. 3. Giải thích những đặc thù trong đố i tư ợng nghiên cứu của thống kê kinh tế.Thố ng kê kinh tế là một bộ p hận củ a thố ng kê học – mộ t môn khoa họ c xã hộ i, tồn tại trongmố i liên hệ hữu cơ với các bộ phận khác. Nó vừa giố ng, vừa khác với các bộ p hận khác. Điềuđó được thể hiện ở đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu củ a thống kêkinh tế là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế - xãhộ i, trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, trong điều kiện và thời gian cụ thể. Qua khái niệm trên có thể thấ y đ ặc thù củ a thố ng kê kinh tế là nghiên cứu mặt lượng.Tuy nhiên, mặt lượng và mặt chất có mối liên hệ biện chứng với nhau, không tách rời nhau.Thố ng kê kinh tế nghiên cứu mặt lượng và thông qua mặt lượng của các hiện tượng kinh tếnêu lên b ản ...