Thông loại khóa trình: Chuyên san văn hóa - giáo dục đầu tiên ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trò chơi: Những trò chơi mà Trương Vĩnh Ký sưu tầm, đăng tải trên Thông loại khóa trình nhằm giúp các “độc giả tí hon” tiếp cận chữ quốc ngữ. Ví dụ các trò chơi: Đum đúm, ca kiêng giống độc, chơi trăng, chơ quấc, vỗ tay, xay lúa, đốt ống, ăn vỏ quýt,..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Thông loại khóa trình": Chuyên san văn hóa - giáo dục đầu tiên ở Việt Nam Thông loại khóa trình:Chuyên san văn hóa - giáo dục đầu tiên ở Việt Nam Trò chơi: Những trò chơi mà Trương Vĩnh Ký sưu tầm, đăng tải trên Thông loạikhóa trình nhằm giúp các “độc giả tí hon” tiếp cận chữ quốc ngữ. Ví dụ các trò chơi: Đumđúm, ca kiêng giống độc, chơi trăng, chơ quấc, vỗ tay, xay lúa, đốt ống, ăn vỏ quýt,... Vídụ: Chơi trăng Sáng trăng con nít xúm lại chơi, bày ra đọc cái ca sau nầy. Đọc cho lịa cái và chovà trả cho xuôi, khỏi lộn khỏi lịu thì cho là giỏi 10 Cho Ông trẳng ông trăng, xuống chơi cùng tôi, Chơi với ông chánh, ông chánh cho mõ, Chơi với nồi chõ, nồi chõ cho vung, Chơi với cây sung, cây sung cho nhựa (...) Vè: Một trong những thể loại văn học dân gian có giá trị thông tin nhất là vè. TheoĐinh Gia Khánh, vè là một thể loại của văn học dân gian có tính thời sự và tính địaphương sâu sắc: “Vè là một thứ khẩu báo của địa phương”(3). Vè được viết bằng văn vầnvà có hai chủ đề chính là vè thế sự và vè lịch sử. Trên Thông loại khóa trình có đủ hai loạivè trên. Những bài vè thế sự tiêu biểu như: Vè đánh bạc, Vè bài tới; vè lịch sử như: VèKhâm sai... Ngoài ra Trương Vĩnh Ký còn sưu tập những Câu thơ nói chơi có vần điệu lồngghép nội dung đạo lý, giáo huấn. Rồinhững câu nói ngược như: Con mèo ra đồng gặm cỏ, Con dê vô bếp cạy nồi. (Số 3/1888)... Chuồn chuồn hay cắn, Chó đậu hàng rào, Chim nhảy xuống ao, Cá bay lên núi. (Số 4/1888)… Bên cạnh thơ ca, vè, trò chơi dân gian, câu hát, câu đố…, những truyện kể dân gian,như Quan Âm truyện... cũng được Trương Vĩnh Ký sưu tầm, kể lại trên Thông loại khóatrình, góp phần lưu giữ kho tàng văn học dân gian nước nhà. Có thể nói, đến Trương VĩnhKý, lần đầu tiên văn học dân gian đã được chú ý quan tâm và bắt đầu được đưa lên vănbản bằng chữ quốc ngữ. Quan trọng hơn, loại văn hóa bình dân đó đã được coi là nhữngbài học giáo dục, xếp ngang hàng với sách vở “thiên kinh địa nghĩa” xưa nay(4). Một điều cũng đáng lưu tâm là ngay ở số 1 và số 2, Trương Vĩnh Ký đã giới thiệungôn ngữ và văn hóa phương Tây một cách trực tiếp qua các bài “Tập đọc tập nói tiếngPhangsa” và “Một hai câu tiếng Phangsa”, nhưng từ số 3 trở đi không thấy xuất hiện nữamà sau này (từ số 9, tháng 1 năm 1889 trở đi) thay vào đó là một số mẩu chuyện ngụngôn, chuyện khôi hài phương Tây. Trong 10 số báo của năm 1889, có 6 chuyện ngụngôn phương Tây, 15 mẩu chuyện khôi hài chiếm khoảng 1/6 tổng số mục bài của tờbáo. Tuy vậy, 15 mẩu chuyện khôi hài có dung lượng rất ngắn, hầu hết chỉ từ 3 đến 5dòng, chỉ có 3 chuyện dài hơn từ 8 đến 10 dòng. Thú vị và ấn tượng nhất có lẽ phải kểđến câu chuyện kể về nhân vật Esope được đăng tải 4 kỳ liên tiếp (số 1, 2, 3, 4 năm1889) trong mục “Tích ông Esope”. Gắn với nhân vật này là một số chi tiết mới lạ vềvăn hóa phương Tây lần đầu tiên đến với người đọc Việt Nam như xứ Phrygia, chợSamos, đồng tiền oboles; hay tên các nhân vật Tây phương như Agathapô, Zénas,Xantus... Song, nội dung và tinh thần tác phẩm thì lại rất gần gũi với các câu chuyệnngụ ngôn dân tộc. Esope khiến người đọc Việt Nam liên tưởng tới kiểu nhân vật ngườithông minh, tốt bụng đội lốt xấu xí như Sọ Dừa; kiểu nhân vật trạng Quỳnh, trạng Lợnđối đáp và ứng phó mau lẹ, bất ngờ và sắc sảo trong mọi tình huống nguy cấp. Lựa chọnnày chứng tỏ Trương Vĩnh Ký rất hiểu tâm lí và khẩu vị của nhân dân. Ngụ ngôn và kiểuchuyện khôi hài là thể loại gần gũi với các bài học đạo đức phổ quát nên dễ được tiếpnhận hơn là các bài dạy học tiếng Phangsa - thứ ngôn ngữ thời bấy giờ bị coi là ngônngữ của kẻ thù xâm lược. Trong tâm thức của người Việt, kẻ thù xâm lược là không thểdung thứ và những gì thuộc về chúng đều đáng ghét, đáng xa lánh và loại bỏ. Nhưng,các câu chuyện nho nhỏ, lí thú bao chứa những bài học đạo đức làm người, không kể ởphương Đông hay phương Tây, dễ đi vào lòng người dân đất Việt vốn lạc quan, haycười và chuộng đạo lí. Bằng cách ấy, Trương Vĩnh Ký giúp người đọc làm quen dần vớivăn hóa và con người phương Tây, từ đó có tâm thế cởi mở hơn... Hơn thế, kiểu nhânvật lạ mà quen nói trên có thể coi là một thể nghiệm thú vị của Trương Vĩnh Ký trongviệc dung hòa văn hóa Đông - Tây nói chung của ông. Như vậy, nội dung văn hóa màTrương Vĩnh Ký đưa ra để giáo dục bao gồm hai nguồn là nền tảng văn hóa cổ truyền vàtri thức mới mẻ đến từ phương Tây. Trong đó lượng bài mang nội dung văn hóa cổtruyền có số lượng áp đảo, chiếm 92,8%. Tỉ lệ này khẳng định thiên hướng đề cao vănhóa phương Đông, lấy văn hóa cổ truyền làm nền tảng/cơ sở để tiếp biến/dung hòa vănhóa phương Tây của Trương Vĩnh Ký. Và đối tượng “ưu tiên” của Thông loại khóatrìnhlà độc giả nhỏ tuổi. Lời “Bảo” đã dẫn ở trên thể hiện rõ điều đó, mục đích củaTrương Vĩnh Ký khi làm tập san này là hướng đến con trẻ, là dạy chúng cách làm “connhà gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Thông loại khóa trình": Chuyên san văn hóa - giáo dục đầu tiên ở Việt Nam Thông loại khóa trình:Chuyên san văn hóa - giáo dục đầu tiên ở Việt Nam Trò chơi: Những trò chơi mà Trương Vĩnh Ký sưu tầm, đăng tải trên Thông loạikhóa trình nhằm giúp các “độc giả tí hon” tiếp cận chữ quốc ngữ. Ví dụ các trò chơi: Đumđúm, ca kiêng giống độc, chơi trăng, chơ quấc, vỗ tay, xay lúa, đốt ống, ăn vỏ quýt,... Vídụ: Chơi trăng Sáng trăng con nít xúm lại chơi, bày ra đọc cái ca sau nầy. Đọc cho lịa cái và chovà trả cho xuôi, khỏi lộn khỏi lịu thì cho là giỏi 10 Cho Ông trẳng ông trăng, xuống chơi cùng tôi, Chơi với ông chánh, ông chánh cho mõ, Chơi với nồi chõ, nồi chõ cho vung, Chơi với cây sung, cây sung cho nhựa (...) Vè: Một trong những thể loại văn học dân gian có giá trị thông tin nhất là vè. TheoĐinh Gia Khánh, vè là một thể loại của văn học dân gian có tính thời sự và tính địaphương sâu sắc: “Vè là một thứ khẩu báo của địa phương”(3). Vè được viết bằng văn vầnvà có hai chủ đề chính là vè thế sự và vè lịch sử. Trên Thông loại khóa trình có đủ hai loạivè trên. Những bài vè thế sự tiêu biểu như: Vè đánh bạc, Vè bài tới; vè lịch sử như: VèKhâm sai... Ngoài ra Trương Vĩnh Ký còn sưu tập những Câu thơ nói chơi có vần điệu lồngghép nội dung đạo lý, giáo huấn. Rồinhững câu nói ngược như: Con mèo ra đồng gặm cỏ, Con dê vô bếp cạy nồi. (Số 3/1888)... Chuồn chuồn hay cắn, Chó đậu hàng rào, Chim nhảy xuống ao, Cá bay lên núi. (Số 4/1888)… Bên cạnh thơ ca, vè, trò chơi dân gian, câu hát, câu đố…, những truyện kể dân gian,như Quan Âm truyện... cũng được Trương Vĩnh Ký sưu tầm, kể lại trên Thông loại khóatrình, góp phần lưu giữ kho tàng văn học dân gian nước nhà. Có thể nói, đến Trương VĩnhKý, lần đầu tiên văn học dân gian đã được chú ý quan tâm và bắt đầu được đưa lên vănbản bằng chữ quốc ngữ. Quan trọng hơn, loại văn hóa bình dân đó đã được coi là nhữngbài học giáo dục, xếp ngang hàng với sách vở “thiên kinh địa nghĩa” xưa nay(4). Một điều cũng đáng lưu tâm là ngay ở số 1 và số 2, Trương Vĩnh Ký đã giới thiệungôn ngữ và văn hóa phương Tây một cách trực tiếp qua các bài “Tập đọc tập nói tiếngPhangsa” và “Một hai câu tiếng Phangsa”, nhưng từ số 3 trở đi không thấy xuất hiện nữamà sau này (từ số 9, tháng 1 năm 1889 trở đi) thay vào đó là một số mẩu chuyện ngụngôn, chuyện khôi hài phương Tây. Trong 10 số báo của năm 1889, có 6 chuyện ngụngôn phương Tây, 15 mẩu chuyện khôi hài chiếm khoảng 1/6 tổng số mục bài của tờbáo. Tuy vậy, 15 mẩu chuyện khôi hài có dung lượng rất ngắn, hầu hết chỉ từ 3 đến 5dòng, chỉ có 3 chuyện dài hơn từ 8 đến 10 dòng. Thú vị và ấn tượng nhất có lẽ phải kểđến câu chuyện kể về nhân vật Esope được đăng tải 4 kỳ liên tiếp (số 1, 2, 3, 4 năm1889) trong mục “Tích ông Esope”. Gắn với nhân vật này là một số chi tiết mới lạ vềvăn hóa phương Tây lần đầu tiên đến với người đọc Việt Nam như xứ Phrygia, chợSamos, đồng tiền oboles; hay tên các nhân vật Tây phương như Agathapô, Zénas,Xantus... Song, nội dung và tinh thần tác phẩm thì lại rất gần gũi với các câu chuyệnngụ ngôn dân tộc. Esope khiến người đọc Việt Nam liên tưởng tới kiểu nhân vật ngườithông minh, tốt bụng đội lốt xấu xí như Sọ Dừa; kiểu nhân vật trạng Quỳnh, trạng Lợnđối đáp và ứng phó mau lẹ, bất ngờ và sắc sảo trong mọi tình huống nguy cấp. Lựa chọnnày chứng tỏ Trương Vĩnh Ký rất hiểu tâm lí và khẩu vị của nhân dân. Ngụ ngôn và kiểuchuyện khôi hài là thể loại gần gũi với các bài học đạo đức phổ quát nên dễ được tiếpnhận hơn là các bài dạy học tiếng Phangsa - thứ ngôn ngữ thời bấy giờ bị coi là ngônngữ của kẻ thù xâm lược. Trong tâm thức của người Việt, kẻ thù xâm lược là không thểdung thứ và những gì thuộc về chúng đều đáng ghét, đáng xa lánh và loại bỏ. Nhưng,các câu chuyện nho nhỏ, lí thú bao chứa những bài học đạo đức làm người, không kể ởphương Đông hay phương Tây, dễ đi vào lòng người dân đất Việt vốn lạc quan, haycười và chuộng đạo lí. Bằng cách ấy, Trương Vĩnh Ký giúp người đọc làm quen dần vớivăn hóa và con người phương Tây, từ đó có tâm thế cởi mở hơn... Hơn thế, kiểu nhânvật lạ mà quen nói trên có thể coi là một thể nghiệm thú vị của Trương Vĩnh Ký trongviệc dung hòa văn hóa Đông - Tây nói chung của ông. Như vậy, nội dung văn hóa màTrương Vĩnh Ký đưa ra để giáo dục bao gồm hai nguồn là nền tảng văn hóa cổ truyền vàtri thức mới mẻ đến từ phương Tây. Trong đó lượng bài mang nội dung văn hóa cổtruyền có số lượng áp đảo, chiếm 92,8%. Tỉ lệ này khẳng định thiên hướng đề cao vănhóa phương Đông, lấy văn hóa cổ truyền làm nền tảng/cơ sở để tiếp biến/dung hòa vănhóa phương Tây của Trương Vĩnh Ký. Và đối tượng “ưu tiên” của Thông loại khóatrìnhlà độc giả nhỏ tuổi. Lời “Bảo” đã dẫn ở trên thể hiện rõ điều đó, mục đích củaTrương Vĩnh Ký khi làm tập san này là hướng đến con trẻ, là dạy chúng cách làm “connhà gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3384 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 785 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 743 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 707 0 0 -
6 trang 607 0 0
-
2 trang 455 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 386 0 0 -
4 trang 356 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 297 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 238 0 0