Thông minh mà nền tính
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ thông minh chưa chắc đã học giỏi hơn những trẻ kém thông minh. Vì thông minh chỉ là một phần tạo nên một mặt mạnh của trẻ.Trẻ thông minh có trí nhớ và óc tưởng tượng khá: một đứa trẻ thông minh thường biết nói rất sớm và thường hay nói. Khoảng 3 tuổi, trẻ đã đặt những câu hỏi về sự vật xung quanh, về sự sống và cái chết. Trẻ sớm có nhạy cảm, giàu trí tửong tượng, hay có khiếu hài hước, yêu thích những trò chơi có nguyên tắc phức tạp hoặc nghĩ ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông minh mà nền tính Thông minh mà nền tính Trẻ thông minh chưa chắc đã học giỏi hơn những trẻ kém thông minh. Vì thông minh chỉ là một phần tạo nên một mặt mạnh của trẻ.Trẻ thông minh có trí nhớ và óc tưởng tượng khá: một đứatrẻ thông minh thường biết nói rất sớm và thường hay nói.Khoảng 3 tuổi, trẻ đã đặt những câu hỏi về sự vật xungquanh, về sự sống và cái chết. Trẻ sớm có nhạy cảm, giàutrí tửong tượng, hay có khiếu hài hước, yêu thích những tròchơi có nguyên tắc phức tạp hoặc nghĩ ra những trò chơicho riêng mình. Ngay từ lúc còn rất nhỏ, trẻ đã có thể dễdàng nhớ được rất nhiều trò chơi hoặc bài hát. Trẻ thíchđọc và bập bõm đọc theo những gì trẻ nhớ khi 3 hoặc 4tuổi.Không phải trẻ thông minh thì mọi điều đều thuận lợi:chẳng hạn khi trẻ 8 tuổi, trẻ đã có tư duy của một thiếu nhi12 tuổi, nhưng lại có những ứng xử của một đứa trẻ con.Cuối cùng là trẻ không thấy thoải mái, không tìm được vịtrí hòa đồng của mình so với các bạn trong lớp, có thể rấtkhó có bạn thân. Nguy hiểm hơn, điều này có thể dẫn đếntình trạng trẻ căm ghét chính bản thân mình và luôn hyvọng mình làm được điều gì đó giống với các bạn.Có thể sự mất cân đối ngay trong sự phát triển trí óc của trẻvới những khả năng về thể lực: có những trẻ thông minh lạikhông có năng khiếu về thể thao hoặc viết chữ xấu. Chínhnhững khả năng tưởng tượng phong phú lại khiến cho trẻdễ có trạng thái bi quan hơn những đứa trẻ khác. Hoặc trẻthu mình với những giấc mơ của bản thân hoặc trở thành kẻphá phách trong lớp.Trẻ rất có thể đãng trí, không tập trung vào học tập, thườnghay làm sai các bài đơn giản, nhưng lại có thể giải ngaynhững bài toán khó mà trẻ rất thích. Trẻ thường gặp rắc rốivới những công việc lặp đi lặp lại như các phép tính và bàitập khác. Những trẻ có trí thông minh cao thường khônghay cố gắng hết sức vì trong một số lĩng vực trẻ có thểthành công dễ dàng hoặc không phải nổ lực nhiều. Tronglĩnh vực sở trường của mình, trẻ có thể lập tức tìm ra ngaylời giải mà chỉ cần bằng trực giác vốn có. Nhưng thực tếcàng học lên cao, càng học nhiều trẻ cần phải có những cốgắng về phương pháp để có được kết quả học tập tốt.Khi cha mẹ thấy trẻ gần như rất đãng trí, đó là lúc trẻ cầnđược sự giúp đỡ. Bạn cần nhắc nhở những công việc hàngngày như soạn sách vở theo đúng thời khóa biểu hay đánhthức trẻ vào buổi sáng. Nếu trẻ không đạt được nhữngkhích lệ ở trường, nên tạo điều kiện cho trẻ thư giãn thoảimái với những hoạt động ngoại khóa. Nếu trẻ thích đọcsách, hãy dẫn trẻ đến một thư viện nào đó. Trẻ sẽ tìm thấyhứng thú trong những cuốn sách. Nếu trẻ thích môn toán,những câu lạc bộ toán học trên truyền hình, trên báo đài,trong nhà trường hoặc những trò chơi đòi hỏi suy luậnlogích và những bài toán vui sẽ làm trẻ say mê nhiều. Cũngkhông nên dồn hết thời gian vào việc luyện cho trẻ trí thôngminh vào các loại hình học tập vì âm nhạc, hội họa, thểthao cũng góp phần quan trọng vào việc phát triển trí ócsáng tạo của trẻ.Giải quyết những bất đồng nhỏ giữa trẻ và cha mẹ: vì trẻthông minh thường xuyên có những yêu cầu và đòi hỏi đốivới bố mẹ.Hãy chứng tỏ với trẻ là cha mẹ hiểu rõ chúng hơn ai hết:khi bạn tỏ ra hiểu được mong muốn, nguyện vọng hoặccảm xúc của con trẻ thì về phía mình, trẻ cũng tỏ ra chú ýđến những yêu cầu và đòi hỏi của cha mẹ. Nên nói cho trẻbiết là mình hiểu trẻ không có nghĩa là mình nhượng bộcho những thái độ của trẻ. Những phản đối của cha mẹ sẽcó hiệu lực nếu bạn nói trước với trẻ “Mẹ biết là con muốnxem hết bộ phim mà con thích , nó rất hay, đúng không,nhưng…”. Những việc làm đó, những lời nói đó sẽ khiếntrẻ không có cảm giác bị bỏ rơi, bị phê bình. Vì vậy, vềphía trẻ, trẻ cũng sẽ bày tỏ quan điểm của mình với cha mẹvào lúc đó.Trò chơi điện tử làm trẻ thông minh hơn? Theo một chươngtrình nghiên cứu thì những trò chơi điện tử không đến nỗiđộc hại đối với trẻ em như người ta vẫn tưởng. Từ nhữngnăm 80 đã có rất nhiều ý kiến phê phán gay gắt ảnh hưởngxấu của trò chơi điện tửđối với trẻ em, chẳng hạn nó làm trẻsống xa rời hiện thực, phát triển bản tính hung hăng, hiếuchiến hay cáu gắt… Nhưng vào những năm 90, người ta lạicó những cách nhìn khác. Kết quả của nhiều nghiên cứutrong chương trình này cho thấy ảnh hưởng xấu của các tròchơi điện tử là không đáng kể. Bên cạnh những tác dụng dễthấy của trò chơi điện tử như thư giãn, học cách phối hợpnhịp nhàng và cả sự kiên trì…Đa số các trẻ em đều yếu về môn tập đọc so với những đứatrẻ khác cùng lứa tuổi thì nhờ những trò chơi điện tử màđuổi kịp bạn bè. Đồng hời những trẻ em này thường cótrình độ về điện tử tin học cao hơn hẳn so với bạn bè saunày. Tuy nhiên đó chỉ là những tác dụng tích cực khi tròchơi điện tử được sử dụng đúng cách, đúng mục đích. Vìthực tế, rất ít trẻ thực hiện đúng điều này. Cho nên, các nhànghiên cứu đặc biệt nhấn mạnh rằng không phải đứa trẻ nàongồi lỳ suốt ngày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông minh mà nền tính Thông minh mà nền tính Trẻ thông minh chưa chắc đã học giỏi hơn những trẻ kém thông minh. Vì thông minh chỉ là một phần tạo nên một mặt mạnh của trẻ.Trẻ thông minh có trí nhớ và óc tưởng tượng khá: một đứatrẻ thông minh thường biết nói rất sớm và thường hay nói.Khoảng 3 tuổi, trẻ đã đặt những câu hỏi về sự vật xungquanh, về sự sống và cái chết. Trẻ sớm có nhạy cảm, giàutrí tửong tượng, hay có khiếu hài hước, yêu thích những tròchơi có nguyên tắc phức tạp hoặc nghĩ ra những trò chơicho riêng mình. Ngay từ lúc còn rất nhỏ, trẻ đã có thể dễdàng nhớ được rất nhiều trò chơi hoặc bài hát. Trẻ thíchđọc và bập bõm đọc theo những gì trẻ nhớ khi 3 hoặc 4tuổi.Không phải trẻ thông minh thì mọi điều đều thuận lợi:chẳng hạn khi trẻ 8 tuổi, trẻ đã có tư duy của một thiếu nhi12 tuổi, nhưng lại có những ứng xử của một đứa trẻ con.Cuối cùng là trẻ không thấy thoải mái, không tìm được vịtrí hòa đồng của mình so với các bạn trong lớp, có thể rấtkhó có bạn thân. Nguy hiểm hơn, điều này có thể dẫn đếntình trạng trẻ căm ghét chính bản thân mình và luôn hyvọng mình làm được điều gì đó giống với các bạn.Có thể sự mất cân đối ngay trong sự phát triển trí óc của trẻvới những khả năng về thể lực: có những trẻ thông minh lạikhông có năng khiếu về thể thao hoặc viết chữ xấu. Chínhnhững khả năng tưởng tượng phong phú lại khiến cho trẻdễ có trạng thái bi quan hơn những đứa trẻ khác. Hoặc trẻthu mình với những giấc mơ của bản thân hoặc trở thành kẻphá phách trong lớp.Trẻ rất có thể đãng trí, không tập trung vào học tập, thườnghay làm sai các bài đơn giản, nhưng lại có thể giải ngaynhững bài toán khó mà trẻ rất thích. Trẻ thường gặp rắc rốivới những công việc lặp đi lặp lại như các phép tính và bàitập khác. Những trẻ có trí thông minh cao thường khônghay cố gắng hết sức vì trong một số lĩng vực trẻ có thểthành công dễ dàng hoặc không phải nổ lực nhiều. Tronglĩnh vực sở trường của mình, trẻ có thể lập tức tìm ra ngaylời giải mà chỉ cần bằng trực giác vốn có. Nhưng thực tếcàng học lên cao, càng học nhiều trẻ cần phải có những cốgắng về phương pháp để có được kết quả học tập tốt.Khi cha mẹ thấy trẻ gần như rất đãng trí, đó là lúc trẻ cầnđược sự giúp đỡ. Bạn cần nhắc nhở những công việc hàngngày như soạn sách vở theo đúng thời khóa biểu hay đánhthức trẻ vào buổi sáng. Nếu trẻ không đạt được nhữngkhích lệ ở trường, nên tạo điều kiện cho trẻ thư giãn thoảimái với những hoạt động ngoại khóa. Nếu trẻ thích đọcsách, hãy dẫn trẻ đến một thư viện nào đó. Trẻ sẽ tìm thấyhứng thú trong những cuốn sách. Nếu trẻ thích môn toán,những câu lạc bộ toán học trên truyền hình, trên báo đài,trong nhà trường hoặc những trò chơi đòi hỏi suy luậnlogích và những bài toán vui sẽ làm trẻ say mê nhiều. Cũngkhông nên dồn hết thời gian vào việc luyện cho trẻ trí thôngminh vào các loại hình học tập vì âm nhạc, hội họa, thểthao cũng góp phần quan trọng vào việc phát triển trí ócsáng tạo của trẻ.Giải quyết những bất đồng nhỏ giữa trẻ và cha mẹ: vì trẻthông minh thường xuyên có những yêu cầu và đòi hỏi đốivới bố mẹ.Hãy chứng tỏ với trẻ là cha mẹ hiểu rõ chúng hơn ai hết:khi bạn tỏ ra hiểu được mong muốn, nguyện vọng hoặccảm xúc của con trẻ thì về phía mình, trẻ cũng tỏ ra chú ýđến những yêu cầu và đòi hỏi của cha mẹ. Nên nói cho trẻbiết là mình hiểu trẻ không có nghĩa là mình nhượng bộcho những thái độ của trẻ. Những phản đối của cha mẹ sẽcó hiệu lực nếu bạn nói trước với trẻ “Mẹ biết là con muốnxem hết bộ phim mà con thích , nó rất hay, đúng không,nhưng…”. Những việc làm đó, những lời nói đó sẽ khiếntrẻ không có cảm giác bị bỏ rơi, bị phê bình. Vì vậy, vềphía trẻ, trẻ cũng sẽ bày tỏ quan điểm của mình với cha mẹvào lúc đó.Trò chơi điện tử làm trẻ thông minh hơn? Theo một chươngtrình nghiên cứu thì những trò chơi điện tử không đến nỗiđộc hại đối với trẻ em như người ta vẫn tưởng. Từ nhữngnăm 80 đã có rất nhiều ý kiến phê phán gay gắt ảnh hưởngxấu của trò chơi điện tửđối với trẻ em, chẳng hạn nó làm trẻsống xa rời hiện thực, phát triển bản tính hung hăng, hiếuchiến hay cáu gắt… Nhưng vào những năm 90, người ta lạicó những cách nhìn khác. Kết quả của nhiều nghiên cứutrong chương trình này cho thấy ảnh hưởng xấu của các tròchơi điện tử là không đáng kể. Bên cạnh những tác dụng dễthấy của trò chơi điện tử như thư giãn, học cách phối hợpnhịp nhàng và cả sự kiên trì…Đa số các trẻ em đều yếu về môn tập đọc so với những đứatrẻ khác cùng lứa tuổi thì nhờ những trò chơi điện tử màđuổi kịp bạn bè. Đồng hời những trẻ em này thường cótrình độ về điện tử tin học cao hơn hẳn so với bạn bè saunày. Tuy nhiên đó chỉ là những tác dụng tích cực khi tròchơi điện tử được sử dụng đúng cách, đúng mục đích. Vìthực tế, rất ít trẻ thực hiện đúng điều này. Cho nên, các nhànghiên cứu đặc biệt nhấn mạnh rằng không phải đứa trẻ nàongồi lỳ suốt ngày ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0