Danh mục

Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong Tư tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 189.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong tư tưởng hồ chí minh, khoa học xã hội, tư tưởng hcm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong Tư tưởng Hồ Chí MinhThống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong Tư tưởng Hồ Chí MinhTrần Văn PhòngTC. Khoa học xã hội Một trong những di sản lý luận mà Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta là tư t ưởng về s ự th ống nh ất gi ữa lý lu ậnvà thực tiễn như một biện pháp cơ bản nhằm ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và b ệnh giáo đi ều.Hồ Chí Minh dùng nhiều cách diễn đạt khác nhau: Lý luận đi đôi v ới thực ti ễn, Lý lu ận k ết h ợp v ới th ực hành, Lýluận và thực hành phải luôn luôn đi đôi với nhau”, Lý luận phải liên hệ với thực t ế (Hồ Chí Minh, 1995, t ập 9, tr. 292).Dù nói đi đôi, gắn liền, kết hợp” nhưng điều cốt lõi nhất mà Ng ười mu ốn nh ấn m ạnh là: Th ống nh ất gi ữa lý lu ậnvà thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Th ực ti ễn không có lý lu ận h ướng d ẫn thì thành th ựctiễn mù quáng. Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý lu ận suông (H ồ Chí Minh, 1995, t ập 8, tr. 496). Nh ưvậy, thống nhất giữa lý luận và thực tiễn được Hồ Chí Minh hiểu trên tinh th ần biện ch ứng: th ực tiễn c ần t ới lý lu ậnsoi đường, dẫn dắt, chỉ đạo, hướng dẫn, định hướng để không mắc phải bệnh kinh nghi ệm, còn lý lu ận ph ải d ựa trêncơ sở thực tiễn, phản ánh thực tiễn và phải luôn liên hệ với thực tiễn, nếu không s ẽ m ắc ph ải b ệnh giáo đi ều. Nghĩa làthực tiễn, lý luận cần đến nhau, nương tựa vào nhau, hậu thuẫn, bổ sung cho nhau. Hồ Chí Minh cho rằng, để quán triệt tốt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn nh ằm khắc phục bệnhkinh nghiệm thì trước hết cần khắc phục bệnh kém lý luận, bệnh khinh lý luận. Bởi lẽ, kém lý lu ận, khinh lý lu ận nh ấtđịnh sẽ dẫn tới bệnh kinh nghiệm. Hơn nữa, không có lý luận thì trong hoạt động thực tiễn ng ười ta d ễ ch ỉ d ựa vào kinhnghiệm, dễ dẫn tới tuyệt đối hoa kinh nghiệm, cho kinh nghiệm là yếu t ố quyết đ ịnh thành công trong ho ạt đ ộng th ựctiễn. Nếu không có lý luận hay trình độ lý luận thấp sẽ làm cho b ệnh kinh nghi ệm thêm tr ầm tr ọng, thêm kéo dài. Th ựctế cho thấy, ở nước ta có không ít cán bộ, đảng viên chỉ bo bo giữ lấy kinh nghiệm lẻ tẻ. H ọ không hi ểu r ằng lý lu ậnrất quan trọng cho sự thực hành cách mạng. Vì vậy, họ cứ cắm đ ầu nhắm m ắt mà làm, không hi ểu rõ toàn cu ộc c ủacách mạng (Hồ Chí Minh, 1995, tập 6, tr. 247). Những cán b ộ ấy quên rằng, kinh nghi ệm c ủa h ọ tuy t ốt, nh ưng cũngchẳng qua là từng bộ phận mà thôi, chỉ thiên về một mặt mà thôi. Có kinh nghi ệm mà không có lý lu ận cũng nh ư m ộtmắt sáng một mắt mờ (Hồ Chí Minh, 1995, tập 5, tr. 234). Thực chất là họ không hiểu vai trò c ủa lý lu ận đ ối v ới th ựctiễn. Theo Hồ Chí Minh, lý luận có vai trò hết sức to lớn đối với th ực ti ễn, lý lu ận nh ư cái kim ch ỉ nam, nó ch ỉ ph ươnghướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúng túng nh ư nh ắm m ắt mà đi (H ồ Chí Minh, 1995,tập 5, tr. 234 - 235). Làm mà không có lý luận thì không khác gì đi mò trong đêm t ối v ừa ch ậm ch ạp v ừa hay v ấp váp(Hồ Chí Minh, 1995, tập 6, tr. 47). Làm mò mẫm chính là biểu hiện của b ệnh kinh nghi ệm. Kém lý lu ận, khinh lý lu ậnkhông chỉ dẫn tới bệnh kinh nghiệm mà còn dẫn tới bệnh giáo điều. B ởi l ẽ, do kém lý lu ận, khinh lý lu ận nên khônghiểu thực chất lý luận, chỉ thuộc câu chữ lý luận và do đó cũng không thể hiểu được b ản ch ất nh ững v ấn đ ề th ực tiênmới nảy sinh. Do đó, không vận dụng được lý luận vào giải quyết những v ấn đ ề th ực tiễn m ới n ảy sinh. N ếu có v ậndụng thì cũng không sát thực tế không phù hợp với thực tiễn.Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng luôn nhắc nhở rằng, có lý luận rồi thì phải k ết hợp chặt ch ẽ v ới kinh nghiệm thực t ế, liênhệ với thực tiễn nếu không lại mắc phải bệnh lý luận suông, tức bệnh giáo điều. Người khẳng định, Lý luận cũng nhưcái tên (hoặc viên đạn). Thực hành cũng như cái đích để hắn. Có tên mà không b ắn, ho ặc b ắn lung tung, cũng nh ư khôngcó tên (Hồ Chí Minh, 1995, tập 5, tr. 235). Như vậy cũng có nghĩa là lý lu ận suông, lý lu ận sách v ở thu ần túy. Lý lu ậncốt để áp dụng vào công việc thực tế. Lý luận mà không áp dụng vào công vi ệc th ực t ế là lý lu ận suông. Dù xem đ ượchàng ngàn, hàng vạn quyển lý luận, nếu không biết đem ra th ực hành, thì khác nào m ột cái hòm đ ựng sách (H ồ ChíMinh, 1995, tập 5 tr. 234). Do đó, khi vận dụng lý luận vào th ực tiễn ph ải xu ất phát t ừ th ực ti ễn, n ếu không cũng m ắcphải bệnh giáo điều. Như vậy, lý luận chỉ có ý nghĩa đính thực khi đ ược v ận d ụng vào th ực ti ễn ph ục v ụ th ực ti ễn,đóng vai trò soi đường, dẫn đắt, chỉ đạo thực tiễn. Đồng thời, khi v ận d ụng lý lu ận vào th ực ti ễn thì ph ải phù h ợp đi ềukiện thực tiễn. Rõ ràng, thống nhất giữa lý luận và thực tiễn ở Hồ Chí Minh ph ải đ ược hi ểu là, th ực ti ễn - lý lu ận, lýluận - thực tiễn luôn hòa quyện, thống nhất với nhau, đòi hỏi nhau, cần đến nhau, t ạo tiền đề cho nhau phát tri ển.Hồ Chí Minh không để lại những tác phẩm chuyên khảo về sự thống nhất giữa lý lu ận ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: