Thông số kỹ thuật của RAM
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.09 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một hệ thống máy tính hoạt động tối ưu nhất khi bạn chọn DRAM sao cho tốc độ đọc/ghi của nó đáp ứng được yêu cầu của bộ vi xử lý, nói cách khác, CPU có tốc độ nhanh bao nhiêu thì RAM cũng hoạt động với tốc độ nhanh bấy nhiêu. Nếu RAM không đủ nhanh để nhận dữ liệu từ CPU (Thao tác ghi) và gửi dữ liệu tới CPU (thao tác đọc) thì CPU bắt buộc phải mất thời gian để đợi "wait state", làm giảm hiệu suất làm việc của CPU một cách đáng kể. Vì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông số kỹ thuật của RAM Thông số kỹ thuật của RAMa. Thời gian truy nhập (Access Time)Một hệ thống máy tính hoạt động tối ưu nhất khi bạn chọn DRAM sao chotốc độ đọc/ghi của nó đáp ứng được yêu cầu của bộ vi xử lý, nói cách khác,CPU có tốc độ nhanh bao nhiêu thì RAM cũng hoạt động với tốc độ nhanhbấy nhiêu. Nếu RAM không đủ nhanh để nhận dữ liệu từ CPU (Thao tácghi) và gửi dữ liệu tới CPU (thao tác đọc) thì CPU bắt buộc phải mất thờigian để đợi wait state, làm giảm hiệu suất làm việc của CPU một cáchđáng kể. Vì vậy, khi mua RAM, người sử dụng đặc biệt quan tâm tới thôngsố Thời gian truy cập.Thời gian truy nhập là thời gian được tính từ khi CPU gửi yêu cầu đọc dữliệu từ bộ nhớ tới bộ điều khiển bộ nhớ, Bộ điều khiển bộ nhớ sẽ điều khiểnbộ nhớ thực hiện thao tác đọc, cho tới khi dữ liệu thực sự đưa ra bus. Thờigian truy nhập được đo bằng nanô giây (1ns = 1/1 000 000 giây). Thời giantruy nhập càng thấp tốc độ truy cập càng nhanh. Ví dụ : RAM có tốc độ truy nhập là 50ns sẽ làm việc nhanh hơnRAM có tốc độ truy nhập là 60ns.b.Tốc độ truyền dữ liệu:Khả năng truyền dữ liệu (từ bộ nhớ tới CPU và ngược lại sau khi bộ nhớnhận được yêu cầu từ bộ điều khiển bộ nhớ) có thể thay đổi tuỳ theo tốc độlàm việc của bộ nhớ và tốc độ làm việc của BUS. Do đó, một thông số kỹthuật để xác định khả năng làm việc của bộ nhớ là Tốc độ truyền dữ liệu,đơn vị đo là MHz. Tốc độ truyền dữ liệu = (tốc độ bus bộ nhớ) x (tốc độ hoạt độngtrong một xung nhịp)Ví dụ: Bộ nhớ DDR tốc độ 133MHz, có thể hoạt động gấp đôi trong mộtchu kỳ xung clock, có tốc độ truyền là : 133MHz x 2 = 266MHz.c. Băng thông: là khối lượng dữ liệu tối đa được truyền trên bus bộ nhớtrong thời gian 1 giây. Băng thông = (độ rộng bus bộ nhớ) x (tốc độ truyền dữ liệu)Ví dụ: Mỗi module DIMM có độ rộng Bus là 64 bit (8 Byte), băng thông tốiđa cho PC2100 DIMM được tính như sau: 8 Bytes x 266 MHz (Tốc độ truyền dữ liệu) = 2.128 MB/s = 2.1GB/s.Hình 3.22. chỉ rõ nếu tốc độ truyền dữ liệu của FSB càng lớn, thì băng thôngcủa FSB càng cao. Nếu dùng bộ nhớ thích hợp thì tốc độ làm việc của hệthống sẽ là tối ưu.Ví dụ : FSB = 800MHz, băng thông là 6.4GBps, nếu dùng bộ nhớ DDR-400đơn kênh (Single channel), băng thông b ộ nhớ là 3.2GBps, lúc này FSB chỉcó thể truyền được 3.2GBps. Để tận dụng tối đa năng lực của FSB, tốt nhấtnên dùng bộ nhớ Dual channel DDR400. P4 / 400 P4 / 533 P4 / 800 FSB 400MHz x 8 = 533MHz x 8 = 800MHz x 8 = 3.2GBps 3.2GBps 6.4GBps Số channel PC-2100 PC-2700 PC-3200 PC 133 trong bộ DDR-266 DDR-333 DDR-400 nhớ 133MHz 266MHz 333MHz 400MHz Single- x8byte = x8Byte = x8Byte = x8byte = channel 1.1GBps 2.1GBps 2.7GBps 3.2GBps 266MHz x 8 x 266MHz x 8 x 400MHz x 8 x Dual- 2= 2= 2= channel 4.2GHz 5.4GHz 6.4GHz Hình 3.22. Băng thông của FSB và Bộ nhớd. CAS Latency(CL)CAS là viết tắt của Column Address Strobe (Xung địa chỉ cột) được gửi từbộ điều khiển bộ nhớ tới bộ nhớ để chọn một trong số các cột trong bộ nhớchứa ngăn nhớ cần truy cập. Một thông số khác của bộ nhớ là CasLatency(CL), nó phản ánh số chu kỳ xung clock cần thiết để ghi dữ liệu vàobộ nhớ. Ví dụ: CAS latency = 2 là hai xung clock. Thường ký hiệu CL2,CL3. CL2 sẽ nhanh hơn CL3.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông số kỹ thuật của RAM Thông số kỹ thuật của RAMa. Thời gian truy nhập (Access Time)Một hệ thống máy tính hoạt động tối ưu nhất khi bạn chọn DRAM sao chotốc độ đọc/ghi của nó đáp ứng được yêu cầu của bộ vi xử lý, nói cách khác,CPU có tốc độ nhanh bao nhiêu thì RAM cũng hoạt động với tốc độ nhanhbấy nhiêu. Nếu RAM không đủ nhanh để nhận dữ liệu từ CPU (Thao tácghi) và gửi dữ liệu tới CPU (thao tác đọc) thì CPU bắt buộc phải mất thờigian để đợi wait state, làm giảm hiệu suất làm việc của CPU một cáchđáng kể. Vì vậy, khi mua RAM, người sử dụng đặc biệt quan tâm tới thôngsố Thời gian truy cập.Thời gian truy nhập là thời gian được tính từ khi CPU gửi yêu cầu đọc dữliệu từ bộ nhớ tới bộ điều khiển bộ nhớ, Bộ điều khiển bộ nhớ sẽ điều khiểnbộ nhớ thực hiện thao tác đọc, cho tới khi dữ liệu thực sự đưa ra bus. Thờigian truy nhập được đo bằng nanô giây (1ns = 1/1 000 000 giây). Thời giantruy nhập càng thấp tốc độ truy cập càng nhanh. Ví dụ : RAM có tốc độ truy nhập là 50ns sẽ làm việc nhanh hơnRAM có tốc độ truy nhập là 60ns.b.Tốc độ truyền dữ liệu:Khả năng truyền dữ liệu (từ bộ nhớ tới CPU và ngược lại sau khi bộ nhớnhận được yêu cầu từ bộ điều khiển bộ nhớ) có thể thay đổi tuỳ theo tốc độlàm việc của bộ nhớ và tốc độ làm việc của BUS. Do đó, một thông số kỹthuật để xác định khả năng làm việc của bộ nhớ là Tốc độ truyền dữ liệu,đơn vị đo là MHz. Tốc độ truyền dữ liệu = (tốc độ bus bộ nhớ) x (tốc độ hoạt độngtrong một xung nhịp)Ví dụ: Bộ nhớ DDR tốc độ 133MHz, có thể hoạt động gấp đôi trong mộtchu kỳ xung clock, có tốc độ truyền là : 133MHz x 2 = 266MHz.c. Băng thông: là khối lượng dữ liệu tối đa được truyền trên bus bộ nhớtrong thời gian 1 giây. Băng thông = (độ rộng bus bộ nhớ) x (tốc độ truyền dữ liệu)Ví dụ: Mỗi module DIMM có độ rộng Bus là 64 bit (8 Byte), băng thông tốiđa cho PC2100 DIMM được tính như sau: 8 Bytes x 266 MHz (Tốc độ truyền dữ liệu) = 2.128 MB/s = 2.1GB/s.Hình 3.22. chỉ rõ nếu tốc độ truyền dữ liệu của FSB càng lớn, thì băng thôngcủa FSB càng cao. Nếu dùng bộ nhớ thích hợp thì tốc độ làm việc của hệthống sẽ là tối ưu.Ví dụ : FSB = 800MHz, băng thông là 6.4GBps, nếu dùng bộ nhớ DDR-400đơn kênh (Single channel), băng thông b ộ nhớ là 3.2GBps, lúc này FSB chỉcó thể truyền được 3.2GBps. Để tận dụng tối đa năng lực của FSB, tốt nhấtnên dùng bộ nhớ Dual channel DDR400. P4 / 400 P4 / 533 P4 / 800 FSB 400MHz x 8 = 533MHz x 8 = 800MHz x 8 = 3.2GBps 3.2GBps 6.4GBps Số channel PC-2100 PC-2700 PC-3200 PC 133 trong bộ DDR-266 DDR-333 DDR-400 nhớ 133MHz 266MHz 333MHz 400MHz Single- x8byte = x8Byte = x8Byte = x8byte = channel 1.1GBps 2.1GBps 2.7GBps 3.2GBps 266MHz x 8 x 266MHz x 8 x 400MHz x 8 x Dual- 2= 2= 2= channel 4.2GHz 5.4GHz 6.4GHz Hình 3.22. Băng thông của FSB và Bộ nhớd. CAS Latency(CL)CAS là viết tắt của Column Address Strobe (Xung địa chỉ cột) được gửi từbộ điều khiển bộ nhớ tới bộ nhớ để chọn một trong số các cột trong bộ nhớchứa ngăn nhớ cần truy cập. Một thông số khác của bộ nhớ là CasLatency(CL), nó phản ánh số chu kỳ xung clock cần thiết để ghi dữ liệu vàobộ nhớ. Ví dụ: CAS latency = 2 là hai xung clock. Thường ký hiệu CL2,CL3. CL2 sẽ nhanh hơn CL3.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến trúc máy tính kỹ thuật máy tính phần cứng máy tính sửa chữa máy tính các thông số kỹ thuật của RAMGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 497 0 0
-
67 trang 299 1 0
-
Giáo trình Kiến trúc máy tính và quản lý hệ thống máy tính: Phần 1 - Trường ĐH Thái Bình
119 trang 233 0 0 -
105 trang 203 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng mạch nạp SP200S
31 trang 202 0 0 -
84 trang 199 2 0
-
102 trang 196 0 0
-
Giải thuật và cấu trúc dữ liệu
305 trang 159 0 0 -
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 11 - TC Việt Khoa
19 trang 159 0 0 -
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 154 0 0