Danh mục

Thông tin cơ bản về biến đổi khí hậu

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.23 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các đợt kiểm kê khí nhà kính được tiến hành ở các ngành kinh tế chính có các mức phát thải cao, bao gồm năng lượng; các quy trình công nghiệp; sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp (LULUCF); nông nghiệp; và chất thải (xem Hình 1). Đợt kiểm kê năm 1994 về ngành năng lượng không tính gộp các mức phát thải từ việc sử dụng củi đốt, mặc dù củi đốt là một nguồn năng lượng quan trọng ở Việt Nam. Những thông tin này được Việt Nam báo cáo trong các Thông báo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin cơ bản về biến đổi khí hậuTHÔNG TIN CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:Phát thải khí nhà kính, các phương án giảm thiểu ở Việt Nam vàcác dự án hỗ trợ của Liên hợp quốc Bản tin ngày 5 tháng 2 năm 2013Việt Nam đã ký Công ước khung Liên Hiệp Quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày 11 tháng 6 năm 1992và phê chuẩn Công ước ngày 16 tháng 11 năm 1994. Việt Nam đã ký Nghị định thư Kyoto ngày 3 tháng 12 năm1998 và phê chuẩn Nghị định thư ngày 25 tháng 9 năm 2002. Bản tin chuyên đề này tập trung vào phát thải khínhà kính và tiềm năng giảm thiểu của Việt Nam.1. PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG Việt Nam đã tiến hành 05 đợt kiểm kê quốc gia về khí nhà kính (GHG), bao gồm: 1. 1990: do các Chuyên gia Kỹ thuật Quốc gia thực hiện trong khuôn khổ dự án “Biến đổi khí hậu ở Châu Á: Việt Nam”; 2. 1993: do các Chuyên gia Kỹ thuật Quốc gia thực hiện trong khuôn khổ dự án “Chiến lược giảm khí nhà kính với kinh phí thấp nhất ở Châu Á (ALGAS)”; 3. 1994: tiến hành trong quá trình xây dựng Thông báo quốc gia lần thứ nhất trong khuôn khổ của Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC); 4. 1998: tiến hành trong Sáng kiến quốc gia; 5. 2000: thực hiện trong quá trình xây dựng Thông báo quốc gia lần thứ hai trong khuôn khổ Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về về biến đổi khí hậu (UNFCCC). Các đợt kiểm kê khí nhà kính được tiến hành ở các ngành kinh tế chính có các mức phát thải cao, bao gồm năng lượng; các quy trình công nghiệp; sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp (LULUCF); nông nghiệp; và chất thải (xem Hình 1). Đợt kiểm kê năm 1994 về ngành năng lượng không tính gộp các mức phát thải từ việc sử dụng củi đốt, mặc dù củi đốt là một nguồn năng lượng quan trọng ở Việt Nam. Những thông tin này được Việt Nam báo cáo trong các Thông báo quốc gia lần thứ nhất và lần thứ hai (SNC) theo quy định của Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về về biến đổi khí hậu (UNFCCC). Hình 1. Tóm tắt kết quả kiểm kê khí nhà kính các năm 1994, 1998 và 20001 Năm 1994 1998 2000 Phát thải khí CO2 % Phát thải khí CO2 % Phát thải khí CO2 %Ngành tương đương tương đương tương đương (triệu tấn) (triệu tấn) (triệu tấn)Năng lượng 25,6 24,7 43,5 35,9 52,8 35,0Quy trình công nghiệp 3,8 3,7 5,6 4,6 10,0 6,6LULUCF 19,4 18,7 12,1 10,0 15,1 10,0Nông nghiệp 52,5 50,5 57,4 47,4 65,1 43,1Chất thải 2,6 2,4 2,6 2,1 7,9 5,3Tổng 103,9 100,0 121,2 100,0 150,9 100,0 (Đơn vị: phát thải hàng năm bằng triệu tấn CO2 tương đương (CO2e)) UN-Viet Nam climate change Factsheet GHG emissions Tiêu thụ năng lượng sơ cấp tăng với tỷ lệ trung bình là 6,5% năm, từ 32,235 triệu tấn dầu tương đương 2 (MTOE) năm 2000 lên 50,221 MTOE năm 2007 (xem Hình 2) . Hình 2. Tổng mức tiêu thụ năng lượng sơ cấp theo loại năng lượng Năm 2000 2003 2007Loại năng lượngThan 4,4 6,6 9,7Xăng và dầu 7,9 10,5 14,2Khí đốt 1,4 2,8 6,0Thủy điện 4,3 4,4 5,2Năng lượng phi thương mại 14,2 14,7 14,9Điện nhập khẩu 0 0 0,2Tổng ...

Tài liệu được xem nhiều: