![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thông tin di động - Phần 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.56 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1: Tổng quan về hệ thống TTDD Phần 2: Hệ thống GSM Phần 3: 3G và UMTS/WCDMA Phần 4: Các kênh và lớp giao thức WCDMA
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin di động - Phần 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNGThông tin di độngNội dung môn học Phần 1: Tổng quan về hệ thống TTDD Phần 2: Hệ thống GSM Phần 3: 3G và UMTS/WCDMA Phần 4: Các kênh và lớp giao thức WCDMATài liệu tham khảo Thông tin di động số, Ericsson, 1996 www.wikipedia.org Tính toán mạng thông tin di động số cellular, Thầy Vũ Đức Thọ GSM, CdmaOne and 3G Systems, Raymond Steele, Chin-Chun Lee, Peter Gould GSM, Switching, Services and Protocols, John Wiley & Sons Website của tạp chí bưu chính viễn thông, địa chỉ: http://www.tapchibcvt.gov.vn/ http://www.google.com http://en.wikipedia.org/wiki/History_of_mobile_phonesPhần 1TỔNGQUANVỀHỆTHỐNGTHÔNGTINDIĐỘNGNội dung Lịch sử phát triển Cấu trúc hệ thống Tế bào Đa truy nhậpξ1. Lịch sử phát triểnGiới thiệu chung: Hệ thống thông tin di động tế bào số (Digital Cellular mobile communication systems) hay còn gọi là hệ thống thông tin di động (mobile systems) là hệ thống liên lạc với nhiều điểm truy nhập khác nhau (access points, or base stations) trên một vùng địa lý hay còn goi là các cell. Nguời sử dụng có thể di chuyển trong vùng phủ sóng của các trạm (base station)ξ1. Lịch sử phát triển Ra đời vào những năm 1920 ( là các phương tiện thông tin giữa các đơn vị cảnh sát Mỹ ) 1982 sử dụng kỹ thuật TDMA là Nhóm đặc trách di đông GSM (Group Special Mobile) sau này được đổi thành Hệ thống di động toàn cầu (Global System for Mobile communications Việt Nam sử dụng GSM từ 1993 1991 Qualcomm triển khai hệ thống di động trên công nghệ CDMA chuẩn IS-95A (Interim Standard-95A) Viêt Nam triển khai hệ thống di động theo công nghệ CDMA và đưa vào sử dụng tháng 7/2003ξ1. Lịch sử phát triểnCác thế hệ : Thế hệ thứ nhất (1G) Thế hệ thứ hai (2G) Thế hệ thứ ba (3G) Thế hệ thứ bốn (4G)ξ1. Lịch sử phát triển First Generation (1G) Hệ thống thông tin di động tương tự sử dụng phương thức đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA và điều chế tần số FM. Đặc điểm: Phương thức truy nhập: FDMA Dịch vụ đơn thuần là thoại Chất lượng thấp Bảo mật kém ξ1. Lịch sử phát triển Một số hệ thống điển hình: NMT: Nordic Mobile Telephone sử dụng băng tần 450 MHz. Triển khai tại các nước Bắc Âu vào năm 1981 (Scandinavia) TACS: Total Access Communication System triển khai tại Anh vào năm 1985. AMPS: Advanced Mobile Phone System triển khai tại Bắc Mỹ vào năm 1978 tại băng tần 800 MHz.ξ1. Lịch sử phát triển Second Generation (2G) Hệ thống di động số tế bào: Dung lượng tăng Chất lượng thoại tốt hơn Hỗ trợ các dịch vụ số liệu (data) Phương thức truy nhập: TDMA, CDMA băng hẹp (NarrowBand) Chuyển mạch: chuyển mạch kênh (Circuit Switching). ξ1. Lịch sử phát triển Một số hệ thống điển hình: GSM: (Global System for Mobile Phone) - TDMA. Triển khai tại Châu Âu. D-AMPS (IS-136 - Digital Advanced Mobile Phone System) – TDMA. Triển khai tại Mỹ IS-95 (CDMA one) - CDMA. Triển khai tại Mỹ và Hàn Quốc. PDC (Personal Digital Cellular) – TDMA, Triển khai tại Nhật Bản.ξ1. Lịch sử phát triển Evolved Second Generation (2.5 G) Các dịch vụ số liệu cải tiến : Tốc độ bit data cao hơn. Hỗ trợ kết nối Internet. Phương thức chuyển mạch: Chuyển mạch gói - Packet Switching Ví dụ: GPRS - General Packet Radio Services: Nâng cấp từ mạng GSM nhằm hỗ trợ chuyển mạch gói (172 kbps). EDGE - Enhance Data rate for GSM Evolution Hỗ trợ tốc độ bit cao hơn GPRS trên nền GSM (384 kbps) ξ1. Lịch sử phát triển Third Generation (3G) Hỗ trợ các dịch vụ số liệu gói tốc độ cao: Di chuyển trên các phương tiện (Vehicles): 144 kbps - Macro Cell Đi bộ, di chuyển chậm (Pedestrians): 384 kbps – Micro cell Văn phòng ( Indoor, stationary users) 2 Mbps - Pico cell Dịch vụ đa phương tiện, kết nối qua Internet, ví dụ như: Video Streaming, video conference, web browsing, email, navigational maps . .ξ1. Lịch sử phát triển Third Generation (3G) Hai hướng tiêu chuẩn cho mạng 3G: W-CDMA: UTMS: Phát triển từ hệ thống GSM, GPR ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin di động - Phần 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNGThông tin di độngNội dung môn học Phần 1: Tổng quan về hệ thống TTDD Phần 2: Hệ thống GSM Phần 3: 3G và UMTS/WCDMA Phần 4: Các kênh và lớp giao thức WCDMATài liệu tham khảo Thông tin di động số, Ericsson, 1996 www.wikipedia.org Tính toán mạng thông tin di động số cellular, Thầy Vũ Đức Thọ GSM, CdmaOne and 3G Systems, Raymond Steele, Chin-Chun Lee, Peter Gould GSM, Switching, Services and Protocols, John Wiley & Sons Website của tạp chí bưu chính viễn thông, địa chỉ: http://www.tapchibcvt.gov.vn/ http://www.google.com http://en.wikipedia.org/wiki/History_of_mobile_phonesPhần 1TỔNGQUANVỀHỆTHỐNGTHÔNGTINDIĐỘNGNội dung Lịch sử phát triển Cấu trúc hệ thống Tế bào Đa truy nhậpξ1. Lịch sử phát triểnGiới thiệu chung: Hệ thống thông tin di động tế bào số (Digital Cellular mobile communication systems) hay còn gọi là hệ thống thông tin di động (mobile systems) là hệ thống liên lạc với nhiều điểm truy nhập khác nhau (access points, or base stations) trên một vùng địa lý hay còn goi là các cell. Nguời sử dụng có thể di chuyển trong vùng phủ sóng của các trạm (base station)ξ1. Lịch sử phát triển Ra đời vào những năm 1920 ( là các phương tiện thông tin giữa các đơn vị cảnh sát Mỹ ) 1982 sử dụng kỹ thuật TDMA là Nhóm đặc trách di đông GSM (Group Special Mobile) sau này được đổi thành Hệ thống di động toàn cầu (Global System for Mobile communications Việt Nam sử dụng GSM từ 1993 1991 Qualcomm triển khai hệ thống di động trên công nghệ CDMA chuẩn IS-95A (Interim Standard-95A) Viêt Nam triển khai hệ thống di động theo công nghệ CDMA và đưa vào sử dụng tháng 7/2003ξ1. Lịch sử phát triểnCác thế hệ : Thế hệ thứ nhất (1G) Thế hệ thứ hai (2G) Thế hệ thứ ba (3G) Thế hệ thứ bốn (4G)ξ1. Lịch sử phát triển First Generation (1G) Hệ thống thông tin di động tương tự sử dụng phương thức đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA và điều chế tần số FM. Đặc điểm: Phương thức truy nhập: FDMA Dịch vụ đơn thuần là thoại Chất lượng thấp Bảo mật kém ξ1. Lịch sử phát triển Một số hệ thống điển hình: NMT: Nordic Mobile Telephone sử dụng băng tần 450 MHz. Triển khai tại các nước Bắc Âu vào năm 1981 (Scandinavia) TACS: Total Access Communication System triển khai tại Anh vào năm 1985. AMPS: Advanced Mobile Phone System triển khai tại Bắc Mỹ vào năm 1978 tại băng tần 800 MHz.ξ1. Lịch sử phát triển Second Generation (2G) Hệ thống di động số tế bào: Dung lượng tăng Chất lượng thoại tốt hơn Hỗ trợ các dịch vụ số liệu (data) Phương thức truy nhập: TDMA, CDMA băng hẹp (NarrowBand) Chuyển mạch: chuyển mạch kênh (Circuit Switching). ξ1. Lịch sử phát triển Một số hệ thống điển hình: GSM: (Global System for Mobile Phone) - TDMA. Triển khai tại Châu Âu. D-AMPS (IS-136 - Digital Advanced Mobile Phone System) – TDMA. Triển khai tại Mỹ IS-95 (CDMA one) - CDMA. Triển khai tại Mỹ và Hàn Quốc. PDC (Personal Digital Cellular) – TDMA, Triển khai tại Nhật Bản.ξ1. Lịch sử phát triển Evolved Second Generation (2.5 G) Các dịch vụ số liệu cải tiến : Tốc độ bit data cao hơn. Hỗ trợ kết nối Internet. Phương thức chuyển mạch: Chuyển mạch gói - Packet Switching Ví dụ: GPRS - General Packet Radio Services: Nâng cấp từ mạng GSM nhằm hỗ trợ chuyển mạch gói (172 kbps). EDGE - Enhance Data rate for GSM Evolution Hỗ trợ tốc độ bit cao hơn GPRS trên nền GSM (384 kbps) ξ1. Lịch sử phát triển Third Generation (3G) Hỗ trợ các dịch vụ số liệu gói tốc độ cao: Di chuyển trên các phương tiện (Vehicles): 144 kbps - Macro Cell Đi bộ, di chuyển chậm (Pedestrians): 384 kbps – Micro cell Văn phòng ( Indoor, stationary users) 2 Mbps - Pico cell Dịch vụ đa phương tiện, kết nối qua Internet, ví dụ như: Video Streaming, video conference, web browsing, email, navigational maps . .ξ1. Lịch sử phát triển Third Generation (3G) Hai hướng tiêu chuẩn cho mạng 3G: W-CDMA: UTMS: Phát triển từ hệ thống GSM, GPR ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thông tin di động kỹ thuật viễn thông giáo trình viễn thông hệ thống gsm hệ thống viễn thôngTài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 453 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 311 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công mô hình khóa điện tử có giám sát từ xa sử dụng GSM và RFID
74 trang 257 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 194 1 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 164 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 161 0 0 -
65 trang 156 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Vi điều khiển
15 trang 146 0 0