Thông tin tài liệu:
Thông tin Giáo dục Quốc tế và so sánh – Số 7/2010 trình bày vấn đề văn hóa học thuật; gian lận trong khoa học và văn hóa học thuật ở Trung Quốc và Châu Á; tự do học thuật một đánh giá thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin Giáo dục Quốc tế và so sánh – Số 7/2010 Số 7 - 2010 Trong vòng một thập kỷ gần đây, những nỗ lực nổi bật của Trung Quốc và các nước châu Á trong việc xây dựng những trường đại học có thể sánh vai với những trường hàng đầu trên thế giới đã tạo ra những thành tựu đáng kể. Tuy vậy, dường như vẫn còn một cái gì đó đã khiến các trường được đầu tư lớn để đạt đẳng cấp quốc tế này chưa đạt được vị trí và thành tích mà họ mong đợi. Hai bài viết của giáo sư Philip Altbach, Đại học Boston College, Hoa Kỳ, mà Bản tin GDQTSS của Đại học Hoa Sen giới thiệu trong số này sẽ góp phần trả lời câu hỏi trên. Ban Biên tập xin cảm ơn giáo sư Albach đã cho phép Đại học Hoa Sen sử dụng hai bài viết này cho Bản tin và cảm ơn TS. Vũ Thị Phương Anh đã đồng ý cho sử dụng bài dịch thứ hai trong số này.GIAN LẬN TRONG KHOA HỌC & VĂN HÓA HỌC THUẬT Ở TRUNG QUỐC VÀ CHÂU Á Philip G. Altbach 26-7-2010 K hi The Economist, một trong những tờ tạp chí cóảnh hưởng mạnh nhất thế giới, ngày17-6-2010, tr. 38-39), tôi đã viết về vấn đề này trong bối cảnh rộng hơn của những nỗ lực mà cáctrong số ra ngày 24-30 tháng 7 năm nước châu Á đang thực hiện nhằm2010, trang 43, dành sự chú giành được vị tríý của họ cho hiện tượng gian lãnh đạo tronglận trong khoa học ở Trung học thuật trênQuốc, vấn đề này đã lôi cuốn phạm vi toànsự quan tâm rất lớn của quốc cầu. Tờ Thetế. Trong bài “Bước vào Economist đãhàng ngũ những con rồng? đưa ra nhiều víKhông nhanh lắm đâu” dụ xuất sắc về(Times Higher Education, sự thiếu trung BẢN TIN GIÁO DỤC QUỐC TẾ VÀ SO SÁNH SỐ 7 NĂM 2010 TRANG 1thực trong khoa học, nạn đạo văn, trên tài năng, cũng như xây dựnglạm dụng bằng cấp và giải thưởng văn hóa về sự liêm khiết và tin cậyở Trung Quốc. trong hoạt động nghiên cứu là một Người ta có thể dễ dàng mở điều vô cùng trọng yếu. Ở nhiềurộng danh sách này để bao gồm cả nơi vấn đề nảy sinh bắt đầu từ việccác nước châu Á khác, nơi mà bổ nhiệm các chức vụ học thuậtnhững tham vọng về học thuật và nhiều khi không dựa trên tài năngtầm quan trọng của giáo dục đại phẩm chất mà dựa trên những mốihọc được nhận thức với một sức quan hệ cá nhân, từ hiện tượng cậnmạnh vượt xa cả nguồn lực lẫn khả huyết1 (chọn người tốt nghiệp từnăng hình thành văn hóa học thuật. trường mình ra để bổ nhiệm giảngChẳng hạn, ở Pakistan, một cuộc viên thay vì tìm những ứng viên tốtkhảo sát về bằng cấp học vấn của nhất trong phạm vi rộng hơn vàcác đại biểu quốc hội (có quy định chính đáng hơn), và trong nhiềuđại biểu quốc hội phải có bằng cấp trường hợp, từ tham nhũng trongsau trung học) cho thấy gần 200 việc tuyển sinh, thi cử, hay từ nhiềungười đã dùng bằng giả. Nhiều chuyện khác nữa.trường hợp gian Tạo ra vănlận học thuật, hóa học thuậtđạo văn, và không hề là mộtnhững ví dụ khác chuyện dễ dàng.về việc công Những cách làmchức không làm truyền thốngđúng chức trách trong việc bổđã được phát nhiệm và đề bạthiện ở Hàn Quốc, có lẽ đã ăn sâuViệt Nam, và trong các trườngmột số nước châu đại học. Như tờÁ khác. Economist đã Hẳn nhiên cho thấy, ngườikhông ai nghi ta đã nhấn mạnhngờ gì về việc số lượng hơn lànhững hiện tượng này là do nhiều chất lượng khi nói đến các công bốnguyên nhân, nhưng có một nhân khoa học. Và sự nhấn mạnh vàotố trọng yếu cần đề cập, đó là văn mức độ thâm niên hay sự sùng báihóa học thuật về sự trung thự ...