Danh mục

Thông tin số

Số trang: 87      Loại file: doc      Dung lượng: 4.56 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là hệ thống thông tin liên lạc bằng điện tín, đánh dấu sự phát triển đầu tiên của hệ thống truyền thông điện. Đây là một hệ thống truyền thông số. Truyền thông điện báo được khởi xướng bởi Samuel Morse và được công bố vào năm 1837.Morse đã phát minh ra mã nhị phân có chiều dài thay đổi bằng cách sử dụng chuỗi các dấu chấm (∙) và dấu gạch (-) (gọi là các từ mã) để biểu diễn cho các mẫu tự alphabet của Tiếng Anh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin số …………..o0o………….. Thông tin số CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Sơ lược về sự phát triển thông tin số - Telegraphy: là hệ thống thông tin liên lạc bằng điện tín, đánh dấu sự phát triển đầu tiên của hệ thống truyền thông điện. Đây là một hệ thống truyền thông số. Truy ền thông điện báo được khởi xướng bởi Samuel Morse và được công bố vào năm 1837. Morse đã phát minh ra mã nhị phân có chiều dài thay đổi bằng cách sử dụng chuỗi các dấu chấm (∙) và dấu gạch (-) (gọi là các từ mã) để biểu diễn cho các mẫu tự alphabet của Tiếng Anh. Với mã này, các mẫu tự trong bản tin xuất hiện với tần xuất nhiều hơn sẽ được biểu diễn bằng các từ mã ngắn còn cac mẫu tự xuất hiện với tần xuất ít sẽ được biểu diễn bằng các từ mã dài hơn. Cũng chính vì thế mà mã Morse là tiền thân của các phương pháp mã hóa nguồn có chiều dài từ mã thay đổi. Minh hoa về mã ̣ Morse: - Năm 1875: Gần 40 năm, sau thời kỳ của Morse, Emile Baudot đã đề xuất một loại mã dành cho truyền thông điện tín trong đó các mẫu tự trong bảng Alphabet Tiếng Anh được mã hóa bởi các từ mã nhị phân có chiều dài từ mã cố định bằng 5. Với mã Baudot, các thành phần của từ mã nhị phân này là các bit dấu “1” hoặc bit trống “0”. Minh hoa mã Baudot: ̣ Mặc dù Morse đã khởi xướng cho sự phát triển của hệ thống truyền thông số bằng điện đầu tiên là hệ thống điện tín (Telegraphy), cũng được xem như là truyền thông số hiện đại, đăc biêt là bắt nguồn cho nghiên cứu của Nyquist năm 1924. ̣ ̣ Nyquist đã tập trung vào việc xác định tốc độ truyền tín hiệu tối đa có thể đ ạt đ ược qua một kênh truyền điện tín với độ rộng băng kênh cho trước mà không có nhiễu liên ký hiệu (ISI). Ông đã đưa ra được mô hình toán học của một hệ thống truy ền thông điện tín (Telegraph) trong đó tín hiệu phát đi có dạng tổng quát: s( t) = an g ( t − nT ) n { 1} được truyên với tôc độ 1 Tb bit s . Nyquist Trong đó an là chuôi dữ liêu nhị phân ̃ ̣ ̀ ́ đã xac đinh được dang xung tôi ưu có băng tân giới han tới W Hz đam bao tôc độ bit tôi ̣́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̉́ ́ đa mà không gây ra nhiêu ký hiêu (ISI). ̃ ̣ 1.2. Hệ thống thông tin số 1.2.1. Khái niệm về thông tin số Trước hết ta cần hiểu khái niệm “digital” ở đây có nghĩa là giá trị rời rạc và có hàm ý rằng tín hiệu có một biến giá trị nguyên độc lập. Thông tin số bao gồm các con số và các ký hiệu (ví dụ như các ký tự trên bàn phím). Máy tính dựa trên dạng th ể hiện số (digital) của thông tin để xử lý. Các ký hiệu (symbols) không có giá tr ị số và mỗi ký hiệu được máy tính biểu diễn bởi một số duy nhất. Ví dụ như mã ASCII biểu diễn ký tự “a” tương ứng với giá trị số ( 97 ) 10 và ký tự “A” tương ứng với giá trị số ( 65 ) 10 . 1.2.2. Mô hình hệ truyền tin số nói chung Hinh 1.1: Cac thanh phân cơ ban cua môt hệ thông thông tin số ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ̣ ́ Hình 1.1 minh họa sơ đồ chức năng và các thành phần cơ bản của hệ thống truyền thông số. Ở đó, đầu ra của nguồn phát tin cũng có thể là tín hiệu tương tự như tín hiệu audio hay video hoặc tín hiệu số chẳng hạn như đầu ra của máy điện báo đánh chữ (teletype). Trong hệ thống truyền thông số, các bản tin được tạo ra từ các nguồn phát tin được chuyển thành chuỗi ký hiệu nhị phân (binary digits). Một cách lý tưởng là chúng ta mong muốn bản tin ở đầu ra nguồn phát tin là có ít hay không có thành phần dư thừa. Quá trình chuyển đổi hiệu quả các bản tin đầu ra của nguồn phát tin tương tự hay số thành một chuỗi các ký hiệu nhị phân được gọi là mã hóa nguồn hay nén dữ liệu. Chuỗi ký hiệu nhị phân tạo ra bởi bộ mã hóa nguồn mà chúng ta còn gọi là chuỗi thông tin, được đưa qua bộ mã hóa kênh. Chuỗi nhị phân tại đầu ra của bộ mã hóa kênh lại được cho qua bộ điều chế số để tạo dạng thích hợp với kênh truy ền thông. 1.2.3. Kênh truyền tin Kênh truyền thông là môi trường để truyền tín hiệu từ máy phát đến máy thu. Với truyền dẫn vô tuyến, kênh có thể là áp suất khí quyển (khoảng không tự do). Với môi trường khác như các kênh thoại hữu tuyến, thường là chất liệu vật lý như các dây dẫn kim loại, cáp sợi quang. - Kênh sử dung dây dân kim loai (wireline) ̣ ̃ ̣ - Kênh sử dung sợi quang (Fiber Optic Channels) ̣ - Kênh vô tuyên sử dung điên từ trường (Wireless Electromagnetic Channels) ́ ̣ ̣ Hình 1.2: Đường truyên tin sử dung song trời và song đât: ...

Tài liệu được xem nhiều: