Danh mục

Thông tư của bộ tư pháp

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.94 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông tư của bộ tư pháp hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định do chính phủ đề ra quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, và tổ chức pháp chế ở các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và doanh nghiệp nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư của bộ tư pháp THÔN G TƯ C Ủ A BỘ TƯ P H ÁP S Ố 07/2005/ TT-BT P N GÀ Y 31 T H ÁN G 0 8 N Ă M 2 005 HƯ Ớ N G D ẪN TH I H ÀN H MỘ T S Ố Đ IỀU C Ủ A N G H Ị Đ ỊN H S Ố 122/20 04/N Đ -C P N GÀ Y 18 T H ÁN G 5 N Ă M 20 04 C Ủ A C H ÍN H P H Ủ Q U Y Đ ỊN H C HỨ C N ĂN G , N H I ỆM V Ụ, Q U Y ỀN H ẠN V À TỔ C HỨ C PH Á P C H Ế Ở C ÁC BỘ , C Ơ Q UAN N G AN G BỘ , C Ơ Q U AN TH UỘ CC HÍN H P H Ủ, C Ơ Q U AN C HU Y ÊN MÔ N TH UỘ C Ủ Y B AN N H ÂN D ÂN T ỈN H, TH ÀN H P HỐ T RỰ C TH UỘ C T R UN G Ư Ơ N G V À D O AN H N G H I ỆP N H À N Ư Ớ C Căn cứ Nghị định số 62/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tư pháp. Căn cứ Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2004 của Chínhphủ quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức pháp chế ở các Bộ, cơquan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và doanh nghiệp nhà nước (dưới đây gọilà Nghị định số 122/2004/NĐ-CP); Bộ Tư pháp hướng dẫn một số điều của Nghị định số 122/2004/NĐ-CP vềnghiệp vụ của các tổ chức pháp chế như sau: PH ẦN I N GH I ỆP VỤ C Ủ A TỔ C HỨ C P H ÁP C H Ế C ÁC BỘ , C Ơ Q U AN N GAN G BỘ , C Ơ Q U AN T H UỘ C C HÍN H PH Ủ, C Ơ Q U AN C HU Y ÊN MÔ N TH UỘ C ỦY B AN N H ÂN D ÂN T ỈN H , TH ÀN H PHỐ T RỰ C T HUỘ C T R UN G Ư Ơ N G I . CÔ NG T ÁC XÂ Y DỰ NG PH ÁP L UẬT 1. Tổ chức pháp chế Bộ, cơ quan ngang Bộ 1.1. Lập dự kiến chương trình xây dựng pháp luật: a) Theo kế hoạch hàng năm hoặc theo nhiệm kỳ của Quốc hội, tổ chức pháp chếBộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm đề nghị bằng văn bản với các đơn vị trong cơquan để các đơn vị kiến nghị ban hành văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm viquản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ. b) Văn bản kiến nghị phải nêu rõ sự cần thiết ban hành; đối tượng, phạm vi điềuchỉnh, những quan điểm, nội dung chính của văn bản; dự báo tác động kinh tế - xãhội; dự kiến điều kiện bảo đảm thi hành; dự kiến thời gian, tiến độ trình văn bản; kếhoạch và các điều kiện cần thiết khác bảo đảm cho việc soạn thảo; c) Các đơn vị thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm gửi văn bản kiến nghịban hành văn bản quy phạm pháp luật đến tổ chức pháp chế Bộ, cơ quan ngang Bộchậm nhất là ngày 30 tháng 6 hàng năm đối với chương trình xây dựng pháp luật hàng 2năm; trước ngày 30 tháng 6 năm kết thúc nhiệm kỳ Quốc hội đối với chương trình xâydựng pháp luật theo nhiệm kỳ của Quốc hội; d) Tổ chức pháp chế tổng hợp và đánh giá kiến nghị của các đơn vị, trên cơ sởđó xây dựng dự kiến chương trình xây dựng pháp luật của cơ quan hàng năm hoặctheo nhiệm kỳ của Quốc hội; thảo luận với các đơn vị trong cơ quan Bộ để hoàn thiệndự kiến chương trình xây dựng pháp luật trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngangBộ; đ) Khi chương trình xây dựng pháp luật được thông qua, tổ chức pháp chế Bộ,cơ quan ngang Bộ đề xuất với lãnh đạo Bộ, cơ quan ngang Bộ kế hoạch triển khaithực hiện; theo dõi, đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch; e) Định kỳ hàng tháng, hàng quý, sáu tháng, hàng năm hoặc đột xuất theo yêucầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức pháp chế báo cáo lãnh đạo Bộ, cơquan ngang Bộ về tình hình thực hiện kế hoạch xây dựng pháp luật, những khó khăn,vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện, những vấn đề mới phát sinh từ thựctiễn và kịp thời kiến nghị với lãnh đạo Bộ, cơ quang ngang Bộ về việc sửa đổi, bổsung hoặc ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật. 1.2. Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật: a) Đối với dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được giao chủ trì soạnthảo, tổ chức pháp chế Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch thựchiện, đề nghị thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập; b) Đối với dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật do các đơn vị khác trongcơ quan được giao chủ trì soạn thảo, tổ chức pháp chế Bộ, cơ quang ngang Bộ cótrách nhiệm phối hợp thực hiện và phân công cán bộ trực tiếp tham gia. 1.3. Thẩm định hoặc tham gia ý kiến về mặt pháp lý đối với các dự thảo văn bảndo đơn vị khác trong cơ quan chủ trì soạn thảo: a) Tổ chức pháp chế Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm thẩm định hoặc thamgia ý kiến về mặt pháp lý đối với dự thảo văn bản do các đơn vị khác chủ trì soạn thảotrước khi trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; b) Các đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm cung cấp dự thảo văn bản, dựthảo Tờ trình, ý kiến góp ý của các đơn vị khác, các Bộ, ngành, địa phương (nếu có)và tài liệu tham khảo (nếu có); c) Việc thẩm định hoặc tham gia ý kiến về mặt pháp lý đối với dự thảo văn bảnphải tập trung vào các vấn ...

Tài liệu được xem nhiều: