Thông tư số 08/2009/TT-BKHCN
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.67 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông tư số 08/2009/TT-BKHCN hướng dẫn về yêu cầu, trình tự, thủ tục đăng ký lĩnh vực hoạt động đánh giá sự phù hợp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư số 08/2009/TT-BKHCN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NGHỆ NAM --------- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------------- Số: 08/2009/TT-BKHCN Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2009 THÔNG TƯHƯỚNG DẪN VỀ YÊU CẦU, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢPCăn cứ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007;Căn cứ Nghị định số 28/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ,Căn cứ Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa;Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thống nhất về yêu cầu, trình tự, thủ tục đăng kýlĩnh vực hoạt động đánh giá sự phù hợp như sau:I. QUY ĐỊNH CHUNG1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng1.1. Thông tư này hướng dẫn về yêu cầu, trình tự, thủ tục đăng ký lĩnh vực hoạt động củatổ chức đánh giá sự phù hợp cung cấp dịch vụ đánh giá sự phù hợp gồm: thử nghiệm,giám định, kiểm tra, chứng nhận.1.2. Thông tư này áp dụng đối với tổ chức cung cấp dịch vụ đánh giá sự phù hợp và cáccơ quan quản lý nhà nước có liên quan đến hoạt động đánh giá sự phù hợp.1.3. Thông tư này không áp dụng đối với hoạt động sau:1.3.1. Kiểm định phương tiện đo thuộc danh mục phương tiện đo phải kiểm định theo quyđịnh của pháp luật về đo lường;1.3.2. Thử nghiệm phục vụ hoạt động trong nội bộ của tổ chức, không cung cấp dịch vụthử nghiệm ra bên ngoài.2. Nguyên tắc chung2.1. Bộ Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm thống nhất quản lý nhà nước về hoạtđộng đánh giá sự phù hợp.2.2. Các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực chịu trách nhiệm quản lý hoạt động đánh giá sự phùhợp trong phạm vi được phân công quản lý.2.3. Thuật ngữ và định nghĩa về thử nghiệm, giám định, kiểm định, chứng nhận được quyđịnh tại Điều 3 của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.2.4. Trong trường hợp các tiêu chuẩn quy định tại Thông tư này có sự sửa đổi, bổ sunghoặc được thay thế thì thực hiện theo văn bản đã được sửa đổi, bổ sung hoặc ban hànhmới.II. YÊU CẦU, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNGĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP1. Đối với tổ chức chứng nhận1.1. Yêu cầu chungTổ chức chứng nhận phải đáp ứng các yêu cầu sau:1.1.1. Được thành lập theo quy định của pháp luật, có chức năng hoạt động trong lĩnh vựcchứng nhận;1.1.2. Hệ thống quản lý và năng lực hoạt động của tổ chức chứng nhận phải đáp ứng cácyêu cầu quy định trong tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế và hướng dẫn quốc tế chomỗi loại hình tương ứng sau đây:- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7457:2004 hoặc tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC Guide 65:1996và các hướng dẫn liên quan của Diễn đàn Công nhận Quốc tế (IAF) đối với hoạt độngchứng nhận sản phẩm, hàng hóa;- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021:2008 hoặc tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC17021:2006 và các hướng dẫn liên quan của Diễn đàn Công nhận Quốc tế (IAF) đối vớihoạt động chứng nhận hệ thống quản lý.1.1.3. Có ít nhất 05 chuyên gia đánh giá thuộc biên chế chính thức (viên chức hoặc laođộng ký hợp đồng có thời hạn từ 12 tháng trở lên hoặc lao động ký hợp đồng không xácđịnh thời hạn) của tổ chức và đáp ứng các yêu cầu sau:- Có trình độ tốt nghiệp Đại học trở lên và chuyên môn phù hợp với lĩnh vực đăng kýchứng nhận;- Có năng lực đánh giá đáp ứng quy định trong tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO19011:2003 hoặc tiêu chuẩn quốc tế ISO 19011:2002 – Hướng dẫn đánh giá hệ thốngquản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường;- Được đào tạo về chứng nhận hệ thống quản lý.1.2. Trình tự, thủ tục đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận1.2.1. Tổ chức chứng nhận đáp ứng các yêu cầu quy định tại điểm 1.1 khoản 1 Mục này,lập hồ đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận và gửi về cơ quan đầu mối được quy địnhtại điểm 1.3 khoản 1 Mục III của Thông tư này.1.2.2. Hồ sơ đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận bao gồm:1.2.2.1. Giấy đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận theo mẫu quy định tại Phụ lục IIThông tư này;1.2.2.2. Bản sao Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặcGiấy phép đầu tư;1.2.2.3. Danh sách chuyên gia đánh giá đáp ứng các yêu cầu quy định tại khoản 1.1.3Mục này, theo mẫu quy định tại Phụ lục I của Thông tư này kèm theo bản sao chứng chỉđào tạo tương ứng;1.2.2.4. Các tài liệu chứng minh năng lực hoạt động chứng nhận đáp ứng các yêu cầu quyđịnh tại điểm 1.1 khoản 1 Mục này, cụ thể như sau:- Đối với tổ chức chứng nhận đã được tổ chức công nhận hợp pháp của Việt Nam hoặc tổchức công nhận là thành viên của Diễn đàn Công nhận quốc tế (IAF), Hiệp hội Côngnhận Thái Bình Dương (PAC – The Pacific Accreditation Cooperation) đánh giá và cấpchứng chỉ công nhận cho hoạt động chứng nhận tại Việt Nam: Nộp bản sao chứng chỉcông nhận kèm theo phạm vi được công nhận.- Đối với tổ chức chứng nhận chưa được công nhận: Nộp các tài liệu, quy trình, thủ tụcđánh giá và các tài liệu khác liên quan để chứng minh năng lực hoạt động phù hợp vớicác yêu cầu của tiêu chuẩn tương ứng quy định tại điểm 1.1 khoản 1 Mục này.1.2.2.5. Mẫu Giấy chứng nhận và Dấu chứng nhận;1.2.2.6. Kết quả hoạt động chứng nhận đã thực hiện trong lĩnh vực đăng ký của một nămgần nhất (nếu có).1.2.3. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ theoquy định tại điểm 1.2.2 khoản 1 Mục này, cơ quan đầu mối quy định tại điểm 1.3 khoản 1Mục III của Thông tư này tiến hành xem xét hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận đăng ký lĩnhvực hoạt động chứng nhận theo mẫu quy định tại Phụ lục III Thông tư này cho tổ chứcchứng nhận.Trường hợp từ chối cấp giấy chứng nhận, cơ quan đầu mối phải thông báo lý do từ chốibằng văn bản cho tổ chức chứng nhận đã nộp hồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư số 08/2009/TT-BKHCN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NGHỆ NAM --------- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------------- Số: 08/2009/TT-BKHCN Hà Nội, ngày 08 tháng 04 năm 2009 THÔNG TƯHƯỚNG DẪN VỀ YÊU CẦU, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢPCăn cứ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007;Căn cứ Nghị định số 28/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ,Căn cứ Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa;Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thống nhất về yêu cầu, trình tự, thủ tục đăng kýlĩnh vực hoạt động đánh giá sự phù hợp như sau:I. QUY ĐỊNH CHUNG1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng1.1. Thông tư này hướng dẫn về yêu cầu, trình tự, thủ tục đăng ký lĩnh vực hoạt động củatổ chức đánh giá sự phù hợp cung cấp dịch vụ đánh giá sự phù hợp gồm: thử nghiệm,giám định, kiểm tra, chứng nhận.1.2. Thông tư này áp dụng đối với tổ chức cung cấp dịch vụ đánh giá sự phù hợp và cáccơ quan quản lý nhà nước có liên quan đến hoạt động đánh giá sự phù hợp.1.3. Thông tư này không áp dụng đối với hoạt động sau:1.3.1. Kiểm định phương tiện đo thuộc danh mục phương tiện đo phải kiểm định theo quyđịnh của pháp luật về đo lường;1.3.2. Thử nghiệm phục vụ hoạt động trong nội bộ của tổ chức, không cung cấp dịch vụthử nghiệm ra bên ngoài.2. Nguyên tắc chung2.1. Bộ Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm thống nhất quản lý nhà nước về hoạtđộng đánh giá sự phù hợp.2.2. Các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực chịu trách nhiệm quản lý hoạt động đánh giá sự phùhợp trong phạm vi được phân công quản lý.2.3. Thuật ngữ và định nghĩa về thử nghiệm, giám định, kiểm định, chứng nhận được quyđịnh tại Điều 3 của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.2.4. Trong trường hợp các tiêu chuẩn quy định tại Thông tư này có sự sửa đổi, bổ sunghoặc được thay thế thì thực hiện theo văn bản đã được sửa đổi, bổ sung hoặc ban hànhmới.II. YÊU CẦU, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNGĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP1. Đối với tổ chức chứng nhận1.1. Yêu cầu chungTổ chức chứng nhận phải đáp ứng các yêu cầu sau:1.1.1. Được thành lập theo quy định của pháp luật, có chức năng hoạt động trong lĩnh vựcchứng nhận;1.1.2. Hệ thống quản lý và năng lực hoạt động của tổ chức chứng nhận phải đáp ứng cácyêu cầu quy định trong tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế và hướng dẫn quốc tế chomỗi loại hình tương ứng sau đây:- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7457:2004 hoặc tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC Guide 65:1996và các hướng dẫn liên quan của Diễn đàn Công nhận Quốc tế (IAF) đối với hoạt độngchứng nhận sản phẩm, hàng hóa;- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021:2008 hoặc tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC17021:2006 và các hướng dẫn liên quan của Diễn đàn Công nhận Quốc tế (IAF) đối vớihoạt động chứng nhận hệ thống quản lý.1.1.3. Có ít nhất 05 chuyên gia đánh giá thuộc biên chế chính thức (viên chức hoặc laođộng ký hợp đồng có thời hạn từ 12 tháng trở lên hoặc lao động ký hợp đồng không xácđịnh thời hạn) của tổ chức và đáp ứng các yêu cầu sau:- Có trình độ tốt nghiệp Đại học trở lên và chuyên môn phù hợp với lĩnh vực đăng kýchứng nhận;- Có năng lực đánh giá đáp ứng quy định trong tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO19011:2003 hoặc tiêu chuẩn quốc tế ISO 19011:2002 – Hướng dẫn đánh giá hệ thốngquản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường;- Được đào tạo về chứng nhận hệ thống quản lý.1.2. Trình tự, thủ tục đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận1.2.1. Tổ chức chứng nhận đáp ứng các yêu cầu quy định tại điểm 1.1 khoản 1 Mục này,lập hồ đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận và gửi về cơ quan đầu mối được quy địnhtại điểm 1.3 khoản 1 Mục III của Thông tư này.1.2.2. Hồ sơ đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận bao gồm:1.2.2.1. Giấy đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận theo mẫu quy định tại Phụ lục IIThông tư này;1.2.2.2. Bản sao Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặcGiấy phép đầu tư;1.2.2.3. Danh sách chuyên gia đánh giá đáp ứng các yêu cầu quy định tại khoản 1.1.3Mục này, theo mẫu quy định tại Phụ lục I của Thông tư này kèm theo bản sao chứng chỉđào tạo tương ứng;1.2.2.4. Các tài liệu chứng minh năng lực hoạt động chứng nhận đáp ứng các yêu cầu quyđịnh tại điểm 1.1 khoản 1 Mục này, cụ thể như sau:- Đối với tổ chức chứng nhận đã được tổ chức công nhận hợp pháp của Việt Nam hoặc tổchức công nhận là thành viên của Diễn đàn Công nhận quốc tế (IAF), Hiệp hội Côngnhận Thái Bình Dương (PAC – The Pacific Accreditation Cooperation) đánh giá và cấpchứng chỉ công nhận cho hoạt động chứng nhận tại Việt Nam: Nộp bản sao chứng chỉcông nhận kèm theo phạm vi được công nhận.- Đối với tổ chức chứng nhận chưa được công nhận: Nộp các tài liệu, quy trình, thủ tụcđánh giá và các tài liệu khác liên quan để chứng minh năng lực hoạt động phù hợp vớicác yêu cầu của tiêu chuẩn tương ứng quy định tại điểm 1.1 khoản 1 Mục này.1.2.2.5. Mẫu Giấy chứng nhận và Dấu chứng nhận;1.2.2.6. Kết quả hoạt động chứng nhận đã thực hiện trong lĩnh vực đăng ký của một nămgần nhất (nếu có).1.2.3. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ khi nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ theoquy định tại điểm 1.2.2 khoản 1 Mục này, cơ quan đầu mối quy định tại điểm 1.3 khoản 1Mục III của Thông tư này tiến hành xem xét hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận đăng ký lĩnhvực hoạt động chứng nhận theo mẫu quy định tại Phụ lục III Thông tư này cho tổ chứcchứng nhận.Trường hợp từ chối cấp giấy chứng nhận, cơ quan đầu mối phải thông báo lý do từ chốibằng văn bản cho tổ chức chứng nhận đã nộp hồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn bản luật luật thương mại thủ tướng chính phủ kinh doanh thương mại Thông tư số 08/2009/TT-BKHCNTài liệu liên quan:
-
11 trang 472 0 0
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 393 0 0 -
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 379 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
6 trang 362 0 0
-
15 trang 347 0 0
-
100 trang 339 1 0
-
2 trang 332 0 0
-
các quy định về thi đua khen thưởng phục vụ công tác thanh tra ngành nội vụ: phần 2
587 trang 320 0 0 -
62 trang 309 0 0