Thông tư số 52/2011/TT-BNNPTNT
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.32 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH TRÊN TÔM NUÔI
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư số 52/2011/TT-BNNPTNT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Hà Nội, ngày 28 tháng 7 năm 2011 Số: 52/2011/TT-BNNPTNT THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH TRÊN TÔM NUÔICăn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 của Chính phủ Quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn. Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi Điều 3Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008;Căn cứ Pháp lệnh Thú y ngày 29 tháng 4 năm 2004;Căn cứ Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ Quy định chi tiết thihành một số điều của Pháp lệnh Thú y; Nghị định số 119/2008/NĐ-CP ngày 28/11/2008của Chính phủ v/v sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 33/2005/NĐ-CP;Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định các biện pháp phòng, chống dịch bệnhtrên tôm nuôi, cụ thể như sau:Chương I QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng1. Phạm vi điều chỉnhThông tư này quy định về phòng, chống dịch bệnh trên tôm nuôi (bao gồm tôm giống vàtôm nuôi thương phẩm) và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với hoạt độngphòng, chống dịch bệnh trên tôm nuôi.2. Đối tượng áp dụngTổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động sản xuất, kinhdoanh tôm và nuôi tôm trên lãnh thổ Việt Nam và cơ quan quản lý có liên quan trên phạmvi cả nước.Điều 2. Giải thích từ ngữ1. Ổ dịch là một ao/đầm trong một trang trại hoặc một cụm nông hộ nuôi tôm xảy ra hiệntượng tôm chết nhiều mà nguyên nhân được xác định là do các vi sinh vật gây nên.2. Truyền ngang là phương thức truyền một tác nhân gây bệnh từ sinh vật này sang sinhvật khác qua môi trường nước.3. Truyền dọc là phương thức truyền một tác nhân gây bệnh từ bố mẹ sang con.Điều 3. Một số bệnh nguy hiểm gây chết hàng loạt và lây lan trên diện rộng ở tômnuôi1. Bệnh đốm trắng (White Spot Disease - WSD) Đây là bệnh thường gặp và gây thiệthại lớn nhất cho tôm nuôi .a) Tên gọi khác: Penaeid Acute Viremia (PAV);b) Tác nhân gây bệnh: White Spot Syndrome Virus (WSSV);c) Loài cảm nhiễm: Tôm sú (Penaeus monodon), tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei)và các loài giáp xác khác ở mọi giai đoạn sinh trưởng;d) Phân bố, mùa vụ, lan truyền:Bệnh đốm trắng xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc vào năm 1992 sau đó lan nhanh sangcác nước khác như Thái Lan, Nhật Bản, Indonesia. Ở Việt Nam, bệnh được phát hiện lầnđầu tiên vào năm 1993.Bệnh đốm trắng thường xuất hiện vào giai đoạn chuyển mùa giữa mùa mưa hoặc cuốimùa mưa đầu mùa khô, khi tôm nuôi được khoảng 45-60 ngày tuổi.Bệnh lan truyền theo đường truyền ngang và đường truyền dọc;đ) Đặc điểm bệnh lý: Tôm bị bệnh có màu hồng đến hồng đỏ, xuất hiện những đốm màutrắng có đường kính từ 0,5-3 mm ở mặt trong lớp vỏ kitin vùng đầu ngực và đốt bụng thứ5, 6 sau đó lan ra toàn thân. Tỷ lệ chết có thể lên tới 100% trong vòng 3-5 ngày.2. Bệnh đầu vàng (Yellowhead Disease - YHD)a) Tác nhân gây bệnh: Yellowhead complex virus (YHCV);b) Loài cảm nhiễm: Tôm sú (Penaeus monodon), tôm chân trắng (Litopenaeusvannamei);c) Phân bố và lan truyền: Bệnh t ìm thấy đầu tiên tại Thái Lan vào đầu những năm 1990sau đó lan ra các nước khu vực Đông Nam Á như Philipine, Indonesia, Trung Quốc.Bệnh đầu vàng lan truyền theo đường truyền ngang;d) Đặc điểm bệnh lý: Tôm bị bệnh có biểu hiện ăn nhiều một cách khác thường, sau đóngừng ăn, với sự xuất hiện màu vàng ở phần đầu ngực và sự nhạt màu của toàn cơ thể,tôm bơi lờ đờ trên mặt nước và ven bờ rồi chết với mức độ tăng dần trong vòng 2-4 ngày,tỷ lệ chết có thể lên đến 100%;3. Hội chứng Taura (Taura Syndrome – TS)a) Tác nhân gây bệnh: Taura Syndrome Virus (TSV);b) Loài cảm nhiễm: tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở giai đoạn 14-40 ngày tuổi;c) Phân bố và lan truyền: Bệnh xuất hiện lần đầu tiên ở Ecuador năm 1991 trên tôm chântrắng và nhanh chóng lây lan sang các nước ở khu vực Châu Mỹ La tinh như: Hawaii,Colombia, Peru… và một số nước Châu Á như Trung Quốc, Đài Loan…Ở Việt Namchưa có báo cáo chính thức về dịch bệnh này.Hội chứng Taura có thể lan truyền theo đường truyền ngang và đường truyền dọc;d) Đặc điểm bệnh lý:Thể cấp tính: đuôi tôm phồng lên và chuyển sang màu đỏ. Tỷ lệ chết từ 40-90% trongvòng 5-20 ngày.Giai đoạn chuyển t iếp: xuất hiện các đốm đen trên biểu bì, phồng đuôi và chuyển màu đỏ(người ta thường gọi là bệnh đỏ đuôi).Nếu bệnh chuyển sang thể mạn tính xuất hiện nhiều đốm nhiễm melanin.4. Bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu ở tôm (Infectious Hypodermal andHaematopoetic Necrosis - IHHNV)a) Tác nhân gây bệnh: Do vi rút Infection Hypodermal and Haematopoietic NecrosisVirus (IHHNV) gây ra.b) Loài cảm nhiễm: Tôm sú (Penaeus monodon), tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei)ở tất cả các giai đoạn.c) Phân bố và lan truyền: Bệnh được thấy nhiều trên đàn tôm chân trắng ở châu Mỹ vàChâu Á như: Thái Lan, Indonesia, Việt Nam,...Bệnh lan truyền theo cả đường truyền ngang và đường truyền dọc.d) Đặc điểm bệnh lý: Tôm có biểu hiện hôn mê, hoạt động yếu, chùy biến dạng, lúc sắpchết thường chuyển màu xanh, cơ phần bụng màu đục. Tôm chân trắng thể hiện hộichứng dị hình, an-ten quăn queo, vỏ kitin xù xì hoặc biến dạng. Hệ số còi cọc trong đàntôm giống chân trắng bị bệnh IHHNV thường từ 10-30%, khi bị bệnh nặng có thể tới50%.5. Bệnh vi rút gan tụy (Hepatopancreatic Parvovirus Disease)a) Tác nhân gây bệnh: Hepatopancreas Parvovirus (HPV).b) Loài cảm nhiễm: Tôm he ở giai đoạn tôm giống.c) Phân bố và lan truyền: Bệnh phân bố rộng rãi ở các nước Châu Á, Châu Úc, Châu Phivà Châu Mỹ. Ở nước ta bệnh được phát hiện lần đầu trên tôm sú nuôi ở Qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư số 52/2011/TT-BNNPTNT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Hà Nội, ngày 28 tháng 7 năm 2011 Số: 52/2011/TT-BNNPTNT THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH TRÊN TÔM NUÔICăn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 của Chính phủ Quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn. Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi Điều 3Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008;Căn cứ Pháp lệnh Thú y ngày 29 tháng 4 năm 2004;Căn cứ Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ Quy định chi tiết thihành một số điều của Pháp lệnh Thú y; Nghị định số 119/2008/NĐ-CP ngày 28/11/2008của Chính phủ v/v sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 33/2005/NĐ-CP;Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định các biện pháp phòng, chống dịch bệnhtrên tôm nuôi, cụ thể như sau:Chương I QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng1. Phạm vi điều chỉnhThông tư này quy định về phòng, chống dịch bệnh trên tôm nuôi (bao gồm tôm giống vàtôm nuôi thương phẩm) và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với hoạt độngphòng, chống dịch bệnh trên tôm nuôi.2. Đối tượng áp dụngTổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động sản xuất, kinhdoanh tôm và nuôi tôm trên lãnh thổ Việt Nam và cơ quan quản lý có liên quan trên phạmvi cả nước.Điều 2. Giải thích từ ngữ1. Ổ dịch là một ao/đầm trong một trang trại hoặc một cụm nông hộ nuôi tôm xảy ra hiệntượng tôm chết nhiều mà nguyên nhân được xác định là do các vi sinh vật gây nên.2. Truyền ngang là phương thức truyền một tác nhân gây bệnh từ sinh vật này sang sinhvật khác qua môi trường nước.3. Truyền dọc là phương thức truyền một tác nhân gây bệnh từ bố mẹ sang con.Điều 3. Một số bệnh nguy hiểm gây chết hàng loạt và lây lan trên diện rộng ở tômnuôi1. Bệnh đốm trắng (White Spot Disease - WSD) Đây là bệnh thường gặp và gây thiệthại lớn nhất cho tôm nuôi .a) Tên gọi khác: Penaeid Acute Viremia (PAV);b) Tác nhân gây bệnh: White Spot Syndrome Virus (WSSV);c) Loài cảm nhiễm: Tôm sú (Penaeus monodon), tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei)và các loài giáp xác khác ở mọi giai đoạn sinh trưởng;d) Phân bố, mùa vụ, lan truyền:Bệnh đốm trắng xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc vào năm 1992 sau đó lan nhanh sangcác nước khác như Thái Lan, Nhật Bản, Indonesia. Ở Việt Nam, bệnh được phát hiện lầnđầu tiên vào năm 1993.Bệnh đốm trắng thường xuất hiện vào giai đoạn chuyển mùa giữa mùa mưa hoặc cuốimùa mưa đầu mùa khô, khi tôm nuôi được khoảng 45-60 ngày tuổi.Bệnh lan truyền theo đường truyền ngang và đường truyền dọc;đ) Đặc điểm bệnh lý: Tôm bị bệnh có màu hồng đến hồng đỏ, xuất hiện những đốm màutrắng có đường kính từ 0,5-3 mm ở mặt trong lớp vỏ kitin vùng đầu ngực và đốt bụng thứ5, 6 sau đó lan ra toàn thân. Tỷ lệ chết có thể lên tới 100% trong vòng 3-5 ngày.2. Bệnh đầu vàng (Yellowhead Disease - YHD)a) Tác nhân gây bệnh: Yellowhead complex virus (YHCV);b) Loài cảm nhiễm: Tôm sú (Penaeus monodon), tôm chân trắng (Litopenaeusvannamei);c) Phân bố và lan truyền: Bệnh t ìm thấy đầu tiên tại Thái Lan vào đầu những năm 1990sau đó lan ra các nước khu vực Đông Nam Á như Philipine, Indonesia, Trung Quốc.Bệnh đầu vàng lan truyền theo đường truyền ngang;d) Đặc điểm bệnh lý: Tôm bị bệnh có biểu hiện ăn nhiều một cách khác thường, sau đóngừng ăn, với sự xuất hiện màu vàng ở phần đầu ngực và sự nhạt màu của toàn cơ thể,tôm bơi lờ đờ trên mặt nước và ven bờ rồi chết với mức độ tăng dần trong vòng 2-4 ngày,tỷ lệ chết có thể lên đến 100%;3. Hội chứng Taura (Taura Syndrome – TS)a) Tác nhân gây bệnh: Taura Syndrome Virus (TSV);b) Loài cảm nhiễm: tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở giai đoạn 14-40 ngày tuổi;c) Phân bố và lan truyền: Bệnh xuất hiện lần đầu tiên ở Ecuador năm 1991 trên tôm chântrắng và nhanh chóng lây lan sang các nước ở khu vực Châu Mỹ La tinh như: Hawaii,Colombia, Peru… và một số nước Châu Á như Trung Quốc, Đài Loan…Ở Việt Namchưa có báo cáo chính thức về dịch bệnh này.Hội chứng Taura có thể lan truyền theo đường truyền ngang và đường truyền dọc;d) Đặc điểm bệnh lý:Thể cấp tính: đuôi tôm phồng lên và chuyển sang màu đỏ. Tỷ lệ chết từ 40-90% trongvòng 5-20 ngày.Giai đoạn chuyển t iếp: xuất hiện các đốm đen trên biểu bì, phồng đuôi và chuyển màu đỏ(người ta thường gọi là bệnh đỏ đuôi).Nếu bệnh chuyển sang thể mạn tính xuất hiện nhiều đốm nhiễm melanin.4. Bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu ở tôm (Infectious Hypodermal andHaematopoetic Necrosis - IHHNV)a) Tác nhân gây bệnh: Do vi rút Infection Hypodermal and Haematopoietic NecrosisVirus (IHHNV) gây ra.b) Loài cảm nhiễm: Tôm sú (Penaeus monodon), tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei)ở tất cả các giai đoạn.c) Phân bố và lan truyền: Bệnh được thấy nhiều trên đàn tôm chân trắng ở châu Mỹ vàChâu Á như: Thái Lan, Indonesia, Việt Nam,...Bệnh lan truyền theo cả đường truyền ngang và đường truyền dọc.d) Đặc điểm bệnh lý: Tôm có biểu hiện hôn mê, hoạt động yếu, chùy biến dạng, lúc sắpchết thường chuyển màu xanh, cơ phần bụng màu đục. Tôm chân trắng thể hiện hộichứng dị hình, an-ten quăn queo, vỏ kitin xù xì hoặc biến dạng. Hệ số còi cọc trong đàntôm giống chân trắng bị bệnh IHHNV thường từ 10-30%, khi bị bệnh nặng có thể tới50%.5. Bệnh vi rút gan tụy (Hepatopancreatic Parvovirus Disease)a) Tác nhân gây bệnh: Hepatopancreas Parvovirus (HPV).b) Loài cảm nhiễm: Tôm he ở giai đoạn tôm giống.c) Phân bố và lan truyền: Bệnh phân bố rộng rãi ở các nước Châu Á, Châu Úc, Châu Phivà Châu Mỹ. Ở nước ta bệnh được phát hiện lần đầu trên tôm sú nuôi ở Qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý nhà nước văn thư lưu trữ bộ nông nghiệp thiên tai lũ lụt kỹ thuật an toàn điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 258 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0 -
2 trang 180 0 0