THỬ BÀN VỀ MỘT VÀI QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ AN TOÀN ĐẬP VÒM BÊ TÔNG TRONG TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 14TCN56-88
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.11 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với sự phát triểnkhông ngừng của công nghệ tínhtoán thiết kế, tiêu chuẩn thiết kếđập vòm của từng quốc gia cũngcó sự thay đổi liên tục để đáp ứngyêu cầu ngày càng cao về kinh tếvà an toàn, nó cũng phản ánh trình độ phát triển đập vòm của mỗi nước. Dựa vào“Tiêu chuẩn thiết kế đập vòm bê tông và đập bê tông trọng lực EM No.19” củaMỹ ban hành năm 1977, “Quy phạm thiết kế đập vòm bê tông SL 282 – 2003” củaTrung Quốc ban hành năm 2003, bài báo đã thử tiến hành phân tích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỬ BÀN VỀ MỘT VÀI QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ AN TOÀN ĐẬP VÒM BÊ TÔNG TRONG TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 14TCN56-88 THỬ BÀN VỀ MỘT VÀI QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ AN TOÀN ĐẬP VÒM BÊ TÔNG TRONG TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 14TCN56-88 VŨ HOÀNG HƯNG, NGUYỄN QUANG HÙNG Trường Đại học Thủy lợi Tóm tắt: Cùng với sự phát triển không ngừng của công nghệ tínhĐập vòm Oymapinar trên sông Manavgat (Thổ toán thiết kế, tiêu chuẩn thiết kếNhĩ Kỳ), cao 185m được xây dựng xong năm đập vòm của từng quốc gia cũng 1884 có sự thay đổi liên tục để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về kinh tếvà an toàn, nó cũng phản ánh trình độ phát triển đập vòm của mỗi nước. Dựa vào“Tiêu chuẩn thiết kế đập vòm bê tông và đập bê tông trọng lực EM No.19” củaMỹ ban hành năm 1977, “Quy phạm thiết kế đập vòm bê tông SL 282 – 2003” củaTrung Quốc ban hành năm 2003, bài báo đã thử tiến hành phân tích so sánh mộtvài vấn đề có liên quan đến đánh giá an toàn về cường độ và ổn định để có cáinhìn khái quát hơn khi sử dụng 14TCN 56-88 vào thiết kế đập vòm ở Việt nam.Từ khóa: đập vòm, quy phạm thiết kế, so sánh, tải trọng, ứng suất cho phép,ổnđịnh, hệ số an toàn MỞ ĐẦU1 Đập vòm đã trải qua một quá trình phát triển hàng ngàn năm lịch sử, từ nhữngđập vòm đơn giản bằng đá xây cao vài mét đến những đập vòm bê tông mỏngcong hai chiều cao hàng trăm mét thậm chí cao trên 300 mét đã được xây dựng.Để có những thành quả xây dựng đập vòm như ngày hôm nay đó chính là sự pháttriển không ngừng của công nghệ tính toán thiết kế và tiêu chuẩn thiết kế thốngnhất của từng quốc gia. Tiêu chuẩn của từng quốc gia thay đổi cùng với sự pháttriển của công nghệ tính toán thiết kế làm sao để công trình ngày càng an toàn vàhợp lý về kinh tế, nó cũng phản ánh trình độ phát triển đập vòm của mỗi quốc gia.Ví dụ như “Tiêu chuẩn thiết kế đập vòm bê tông và đập bê tông trọng lực EMNo.19”[1] của Mỹ ban hành năm 1977 được sử dụng hiện này đã trải qua hai lầnthay đổi năm 1953 và năm 1960; “Quy phạm thiết kế đập vòm bê tông SL 282 –2003”[2] của Trung quốc ban hành năm 2003 được sửa đổi dựa trên “Quy phạmthiết kế đập vòm bê tông SD 145 – 85” ban hành năm 1985. Đối với Việt nam hiệnnay vẫn sử dụng “Thiết kế đập bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế14TCN 56-88”[3] ban hành năm 1988 dựa trên Quy phạm xây dựng của Liên xô cũvà chưa có thay đổi gì. Căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế đập vòm bê tông hiện hànhcủa Mỹ và Trung Quốc, thử tiến hành phân tích so sánh một vài quy định chủ yếucó liên quan đến đánh giá an toàn về cường độ và ổn định như tổ hợp tải trọng đặcbiệt, phương pháp phân tích ứng suất, chỉ tiêu khống chế ứng suất, ổn định tổngthể và hệ số an toàn để thấy rõ một số vấn đề còn tồn tại khi sử dụng 14TCN 56-88vào thiết kế đập vòm ở Việt nam. VỀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG ĐẶC BIỆT2 Tổ hợp tải trọng trong tiêu chuẩn thiết kế đập vòm của các quốc gia là khônggiống nhau. 14TCN 56-88 và SL282-2003 chỉ phân hai nhóm tổ hợp tải trọng là tổhợp tải trọng cơ bản và tổ hợp tải trọng đặc biệt. EM No.19 phân thành ba nhóm tổhợp tải trọng là tổ hợp tải trọng bình thường, tổ hợp tải trọng không bình thườngvà tổ hợp tải trọng cực đoan. Các trường hợp tải trọng trong các tổ hợp tải trọngcũng khác nhau. Dưới đây chỉ xin nêu một vấn đề về tải trọng động đất trong tổhợp tải trọng đặc biệt hay tổ hơp tải trọng cực đoan. Khi thiết kế đập vòm ở Trung quốc, tải trọng động đất được tính toán dựa vào“Quy phạm thiết kế kháng chấn công trình thủy công SL203-97”[4]. Đập vòm chỉthiết kế với động đất cấp 6, 7, 8, 9 và công trình cấp 1, 2, 3. Tính toán hiệu ứng tácdụng địa chấn đập vòm sử dụng phương pháp mô phỏng tĩnh lực hoặc phươngpháp động lực. Khi sử dụng phương pháp động lực tính toán hiệu ứng tác dụng địachấn đập vòm sử dụng phương pháp phổ phản ứng chồng chất dao động, đối vớiđập vòm đặc biệt có thể dùng phương pháp phân tích lịch sử - thời gian tiến hànhtính toán bổ sung. Khi đập vòm chịu tổ hợp tải trọng đặc biệt có tải trọng độngđất, ứng suất đập vòm vẫn ở trong giai đoạn đàn hồi tuyến tính. Trong EM No.19, khi tính toán động đất, phương pháp phổ phản ứng hoặc giatốc lịch sử - thời gian đều được xem xét sử dụng. Phương pháp phân tích dựa trênphương pháp phần tử hữu hạn động lực đàn hồi tuyến tính và xem xét tác dụngtương hỗ đập – nước – nền [5]. Tổ hợp tải trọng cực đoan bao gồm tải trọng độngđất lớn nhất có khả năng xuất hiện. Khi đập vòm chịu tổ hợp tải trọng cực đoancho phép đập bị nứt, hệ số an toàn ứng suất nén lấy là 1.0 hay nói cách khácứng suất nén lớn nhất có thể đạt đến cường độ kháng nén của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỬ BÀN VỀ MỘT VÀI QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ AN TOÀN ĐẬP VÒM BÊ TÔNG TRONG TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 14TCN56-88 THỬ BÀN VỀ MỘT VÀI QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ AN TOÀN ĐẬP VÒM BÊ TÔNG TRONG TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 14TCN56-88 VŨ HOÀNG HƯNG, NGUYỄN QUANG HÙNG Trường Đại học Thủy lợi Tóm tắt: Cùng với sự phát triển không ngừng của công nghệ tínhĐập vòm Oymapinar trên sông Manavgat (Thổ toán thiết kế, tiêu chuẩn thiết kếNhĩ Kỳ), cao 185m được xây dựng xong năm đập vòm của từng quốc gia cũng 1884 có sự thay đổi liên tục để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về kinh tếvà an toàn, nó cũng phản ánh trình độ phát triển đập vòm của mỗi nước. Dựa vào“Tiêu chuẩn thiết kế đập vòm bê tông và đập bê tông trọng lực EM No.19” củaMỹ ban hành năm 1977, “Quy phạm thiết kế đập vòm bê tông SL 282 – 2003” củaTrung Quốc ban hành năm 2003, bài báo đã thử tiến hành phân tích so sánh mộtvài vấn đề có liên quan đến đánh giá an toàn về cường độ và ổn định để có cáinhìn khái quát hơn khi sử dụng 14TCN 56-88 vào thiết kế đập vòm ở Việt nam.Từ khóa: đập vòm, quy phạm thiết kế, so sánh, tải trọng, ứng suất cho phép,ổnđịnh, hệ số an toàn MỞ ĐẦU1 Đập vòm đã trải qua một quá trình phát triển hàng ngàn năm lịch sử, từ nhữngđập vòm đơn giản bằng đá xây cao vài mét đến những đập vòm bê tông mỏngcong hai chiều cao hàng trăm mét thậm chí cao trên 300 mét đã được xây dựng.Để có những thành quả xây dựng đập vòm như ngày hôm nay đó chính là sự pháttriển không ngừng của công nghệ tính toán thiết kế và tiêu chuẩn thiết kế thốngnhất của từng quốc gia. Tiêu chuẩn của từng quốc gia thay đổi cùng với sự pháttriển của công nghệ tính toán thiết kế làm sao để công trình ngày càng an toàn vàhợp lý về kinh tế, nó cũng phản ánh trình độ phát triển đập vòm của mỗi quốc gia.Ví dụ như “Tiêu chuẩn thiết kế đập vòm bê tông và đập bê tông trọng lực EMNo.19”[1] của Mỹ ban hành năm 1977 được sử dụng hiện này đã trải qua hai lầnthay đổi năm 1953 và năm 1960; “Quy phạm thiết kế đập vòm bê tông SL 282 –2003”[2] của Trung quốc ban hành năm 2003 được sửa đổi dựa trên “Quy phạmthiết kế đập vòm bê tông SD 145 – 85” ban hành năm 1985. Đối với Việt nam hiệnnay vẫn sử dụng “Thiết kế đập bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế14TCN 56-88”[3] ban hành năm 1988 dựa trên Quy phạm xây dựng của Liên xô cũvà chưa có thay đổi gì. Căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế đập vòm bê tông hiện hànhcủa Mỹ và Trung Quốc, thử tiến hành phân tích so sánh một vài quy định chủ yếucó liên quan đến đánh giá an toàn về cường độ và ổn định như tổ hợp tải trọng đặcbiệt, phương pháp phân tích ứng suất, chỉ tiêu khống chế ứng suất, ổn định tổngthể và hệ số an toàn để thấy rõ một số vấn đề còn tồn tại khi sử dụng 14TCN 56-88vào thiết kế đập vòm ở Việt nam. VỀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG ĐẶC BIỆT2 Tổ hợp tải trọng trong tiêu chuẩn thiết kế đập vòm của các quốc gia là khônggiống nhau. 14TCN 56-88 và SL282-2003 chỉ phân hai nhóm tổ hợp tải trọng là tổhợp tải trọng cơ bản và tổ hợp tải trọng đặc biệt. EM No.19 phân thành ba nhóm tổhợp tải trọng là tổ hợp tải trọng bình thường, tổ hợp tải trọng không bình thườngvà tổ hợp tải trọng cực đoan. Các trường hợp tải trọng trong các tổ hợp tải trọngcũng khác nhau. Dưới đây chỉ xin nêu một vấn đề về tải trọng động đất trong tổhợp tải trọng đặc biệt hay tổ hơp tải trọng cực đoan. Khi thiết kế đập vòm ở Trung quốc, tải trọng động đất được tính toán dựa vào“Quy phạm thiết kế kháng chấn công trình thủy công SL203-97”[4]. Đập vòm chỉthiết kế với động đất cấp 6, 7, 8, 9 và công trình cấp 1, 2, 3. Tính toán hiệu ứng tácdụng địa chấn đập vòm sử dụng phương pháp mô phỏng tĩnh lực hoặc phươngpháp động lực. Khi sử dụng phương pháp động lực tính toán hiệu ứng tác dụng địachấn đập vòm sử dụng phương pháp phổ phản ứng chồng chất dao động, đối vớiđập vòm đặc biệt có thể dùng phương pháp phân tích lịch sử - thời gian tiến hànhtính toán bổ sung. Khi đập vòm chịu tổ hợp tải trọng đặc biệt có tải trọng độngđất, ứng suất đập vòm vẫn ở trong giai đoạn đàn hồi tuyến tính. Trong EM No.19, khi tính toán động đất, phương pháp phổ phản ứng hoặc giatốc lịch sử - thời gian đều được xem xét sử dụng. Phương pháp phân tích dựa trênphương pháp phần tử hữu hạn động lực đàn hồi tuyến tính và xem xét tác dụngtương hỗ đập – nước – nền [5]. Tổ hợp tải trọng cực đoan bao gồm tải trọng độngđất lớn nhất có khả năng xuất hiện. Khi đập vòm chịu tổ hợp tải trọng cực đoancho phép đập bị nứt, hệ số an toàn ứng suất nén lấy là 1.0 hay nói cách khácứng suất nén lớn nhất có thể đạt đến cường độ kháng nén của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công trình thủy lợi kỹ thuật thủy lực thủy nông nhà máy thủy điện dự án chống lũGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 216 0 0 -
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 132 0 0 -
Giáo trình Thủy nông (Dành cho ngành trồng trọt): Phần 1
87 trang 101 0 0 -
3 trang 93 1 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 84 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 60 0 0 -
7 trang 56 0 0
-
35 trang 52 0 0
-
Báo cáo thực tập: Quy trình khởi động nhà máy thuỷ điện Suối Sập 1
93 trang 51 0 0 -
Đồ án Thi công công trình Thủy Lợi
70 trang 49 0 0