Thử đề xuất một cách phân loại tiểu thuyết giai đoạn 1900-1930
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Phân loại tiểu thuyết giai đoạn 1900-1930 là một vấn đề khá phức tạp bởi lý thuyết về thể loại trong giai đoạn này còn rất nghèo nàn, nếu không muốn nói là chưa có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử đề xuất một cách phân loại tiểu thuyết giai đoạn 1900-1930 Thử đề xuất một cáchphân loại tiểu thuyếtgiai đoạn 1900-1930 1. Phân loại tiểu thuyết giai đoạn 1900-1930 là một vấn đề khá phức tạp bởi lý thuyếtvề thể loại trong giai đoạn này còn rất nghèo nàn, nếu không muốn nói là chưa có. Hấp dẫnchúng tôi vào công việc tương đối khó khăn này không phải chỉ vì phân loại là “một yêu cầukhông thể thiếu để nhận thức các hiện tượng phức tạp, muôn vẻ của thế giới và của cả vănhọc”(1), chứ không phải là “một cái tục cũ vô nghĩa”(2); mà chủ yếu là bởi cách phân loại hếtsức đa dạng với nhiều kiểu đặt tên rất lạ của chính người viết tiểu thuyết. Qua khảo sát, thốngkê chúng tôi thấy có 43 tên gọi khác nhau, trong đó có 35 tên gọi đơn và 8 tên gọi phức. Qua đó có thể nhận thấy: - Việc các tác giả ghi tên thể loại dưới tên tác phẩm chứng tỏ vấn đề quan niệm thểloại đã được người viết rất lưu tâm.Thông thường, tên gọi thể loại tự nó có chức năngphân loại tác phẩm. Nhưng một số tên gọi như “tiểu thuyết lạ lùng” hay “tiểu thuyết lạ màquen” hoàn toàn không nói lên điều gì về loại của nó. Sự đa dạng của tên loại tiểu thuyếtnhư trên cũng cho thấy phần lớn các tác giả phân loại tác phẩm của mình một cách tự phátchứ không dựa trên một lý thuyết thống nhất nào. - Nhiều loại giống nhau về thực chất, chỉ khác tên gọi. Ví dụ: “Thời sự tiểu thuyết”,“Kim thời tiểu thuyết” và “Hiện thời tiểu thuyết”; “Xã hội tiểu thuyết” và “Cảnh thế tiểuthuyết”; “Nhơn tình tiểu thuyết”, “Nhân tình tiểu thuyết” và “Viêm lương tiểu thuyết”... - Những tác phẩm được gọi bằng nhiều tên có thể do một số nguyên nhân sau: Thứnhất, tác giả chưa xác định được yếu tố nào là nổi trội trong tác phẩm của mình. Bởi vìtrên thực tế một tiểu thuyết có thể quy về nhiều loại khác nhau xuất phát từ tính đa dạng,phức tạp của nội dung phản ánh. Do vậy, có trường hợp như cuốn Giọt luỵ thươngtâm (Trần Hoàng Nam), tuy bìa ngoài ghi là “Tả chân tiểu thuyết”, nhưng trang trong lạighi “Luân lý, Tâm lý, Ái tình, Xã hội, Gia đình tiểu thuyết”; Thứ hai, những tên gọi đócũng chính là một cách quảng cáo tác phẩm của cả người viết lẫn nhà in, nhà xuất bản. - Cách phân loại tiểu thuyết như trên cho thấy các nhà viết tiểu thuyết giai đoạn nàyđã chịu ảnh hưởng của cả Trung Quốc và phương Tây. Các loại tiểu thuyết đã từng xuấthiện trong lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc đến thời cận đại như tiểu thuyết võ hiệp, tiểuthuyết giáo huấn, tiểu thuyết nhân tình thế thái, tiểu thuyết về phụ nữ... Các loại tiểuthuyết có nguồn gốc ảnh hưởng phương Tây như tiểu thuyết phiêu lưu, tiểu thuyết ái tình,tiểu thuyết trinh thám... Có loại là sự gặp gỡ của cả phương Đông và phương Tây như tiểuthuyết giải trí (tùng đàm), tiểu thuyết lịch sử... - Một số loại hoặc là mới hoàn toàn, hoặc là không còn “vang bóng”. Thuật ngữ“Tiểu thuyết mới” được dùng ở Chiếc xuyến vàng của Nguyễn Văn Thao là một ví dụ vềloại lần đầu xuất hiện. Theo GS Đỗ Đức Hiểu(3), thuật ngữ “Tiểu thuyết mới” mãi tới năm1947 mới xuất hiện dưới ngòi bút của nhà phê bình Môrixơ Nađô. Và vào khoảng nhữngnăm 50, 60 của thế kỷ XX, “tiểu thuyết mới” trở thành một khuynh hướng văn học pháttriển chủ yếu ở Pháp với những tác giả tên tuổi như: Xarôt, Buyto, Rôbơ-Giê, Ximông.Như vậy, Nguyễn Văn Thao chưa hề được tiếp thu hay chịu ảnh hưởng lý thuyết về “Tiểuthuyết mới” trên thế giới. Đây rõ ràng là một sáng tạo của tác giả về cách gọi tên thể loại.Ngoài ra, còn có nhiều thuật ngữ khác mà trong tất cả các cách phân loại tiểu thuyết xưanay, chúng tôi cũng không hề bắt gặp. Chẳng hạn: “Hiệp tình tiểu thuyết”, “Viêm lươngtiểu thuyết”, “Thế giới tiểu thuyết”... Trong khi sáng tạo thêm một số tên loại mới, thì mộtsố loại tiểu thuyết có truyền thống lâu đời cả trong văn học ta và văn học Trung Quốc lạiít thấy xuất hiện. Chúng tôi muốn nói đến loại tiểu thuyết truyền kỳ. Trong lịch sử văn họcTrung Quốc, loại chí quái, chí nhân, chí dị là những mầm mống ban đầu của tiểu thuyết vàcó “vô số sách chí quái, chí nhân, siêu thần, chí dị...”(4). Trong văn học trung đại ViệtNam, loại truyện này cũng không ít. Vậy mà sao đến thời điểm này, loại tiểu thuyết truyềnkỳ lại rất hiếm hoi? Theo chúng tôi, điều này chỉ có thể lý giải bằng sự đổi mới tư duy tiểuthuyết của người đương thời, nhất là sự xuất hiện của quan niệm tả thực . * 2. Trước tình hình phức tạp của việc phân loại tiểu thuyết giai đoạn 1900-1930,một số nhà nghiên cứu khi bàn về đối tượng này đã không bỏ qua khâu phân loại. Ngoàicách phân loại của Trúc Hà, còn có thể kể đến Mọc Khuê. Trong Ba mươi năm vănhọc(5), tác giả đã dẫn ra một số loại tiểu thuyết quốc ngữ từ thời điểm Tố Tâm ra đời đếnnhững năm ba mươi của thế kỷ XX như: gia đình tiểu thuyết, phong tục tiểu thuyết, xãhội tiểu thuyết, trinh thám võ hiệp tiểu thuyết, tiểu thuyết thần bí, hoạt kê tiểu thuyết và“một vài bộ thiên về tư tưởng” (Cô Lâu mộng - Võ Liêm Sơn, Mộng trung du - CảnhChi). Các tác giả cuố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử đề xuất một cách phân loại tiểu thuyết giai đoạn 1900-1930 Thử đề xuất một cáchphân loại tiểu thuyếtgiai đoạn 1900-1930 1. Phân loại tiểu thuyết giai đoạn 1900-1930 là một vấn đề khá phức tạp bởi lý thuyếtvề thể loại trong giai đoạn này còn rất nghèo nàn, nếu không muốn nói là chưa có. Hấp dẫnchúng tôi vào công việc tương đối khó khăn này không phải chỉ vì phân loại là “một yêu cầukhông thể thiếu để nhận thức các hiện tượng phức tạp, muôn vẻ của thế giới và của cả vănhọc”(1), chứ không phải là “một cái tục cũ vô nghĩa”(2); mà chủ yếu là bởi cách phân loại hếtsức đa dạng với nhiều kiểu đặt tên rất lạ của chính người viết tiểu thuyết. Qua khảo sát, thốngkê chúng tôi thấy có 43 tên gọi khác nhau, trong đó có 35 tên gọi đơn và 8 tên gọi phức. Qua đó có thể nhận thấy: - Việc các tác giả ghi tên thể loại dưới tên tác phẩm chứng tỏ vấn đề quan niệm thểloại đã được người viết rất lưu tâm.Thông thường, tên gọi thể loại tự nó có chức năngphân loại tác phẩm. Nhưng một số tên gọi như “tiểu thuyết lạ lùng” hay “tiểu thuyết lạ màquen” hoàn toàn không nói lên điều gì về loại của nó. Sự đa dạng của tên loại tiểu thuyếtnhư trên cũng cho thấy phần lớn các tác giả phân loại tác phẩm của mình một cách tự phátchứ không dựa trên một lý thuyết thống nhất nào. - Nhiều loại giống nhau về thực chất, chỉ khác tên gọi. Ví dụ: “Thời sự tiểu thuyết”,“Kim thời tiểu thuyết” và “Hiện thời tiểu thuyết”; “Xã hội tiểu thuyết” và “Cảnh thế tiểuthuyết”; “Nhơn tình tiểu thuyết”, “Nhân tình tiểu thuyết” và “Viêm lương tiểu thuyết”... - Những tác phẩm được gọi bằng nhiều tên có thể do một số nguyên nhân sau: Thứnhất, tác giả chưa xác định được yếu tố nào là nổi trội trong tác phẩm của mình. Bởi vìtrên thực tế một tiểu thuyết có thể quy về nhiều loại khác nhau xuất phát từ tính đa dạng,phức tạp của nội dung phản ánh. Do vậy, có trường hợp như cuốn Giọt luỵ thươngtâm (Trần Hoàng Nam), tuy bìa ngoài ghi là “Tả chân tiểu thuyết”, nhưng trang trong lạighi “Luân lý, Tâm lý, Ái tình, Xã hội, Gia đình tiểu thuyết”; Thứ hai, những tên gọi đócũng chính là một cách quảng cáo tác phẩm của cả người viết lẫn nhà in, nhà xuất bản. - Cách phân loại tiểu thuyết như trên cho thấy các nhà viết tiểu thuyết giai đoạn nàyđã chịu ảnh hưởng của cả Trung Quốc và phương Tây. Các loại tiểu thuyết đã từng xuấthiện trong lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc đến thời cận đại như tiểu thuyết võ hiệp, tiểuthuyết giáo huấn, tiểu thuyết nhân tình thế thái, tiểu thuyết về phụ nữ... Các loại tiểuthuyết có nguồn gốc ảnh hưởng phương Tây như tiểu thuyết phiêu lưu, tiểu thuyết ái tình,tiểu thuyết trinh thám... Có loại là sự gặp gỡ của cả phương Đông và phương Tây như tiểuthuyết giải trí (tùng đàm), tiểu thuyết lịch sử... - Một số loại hoặc là mới hoàn toàn, hoặc là không còn “vang bóng”. Thuật ngữ“Tiểu thuyết mới” được dùng ở Chiếc xuyến vàng của Nguyễn Văn Thao là một ví dụ vềloại lần đầu xuất hiện. Theo GS Đỗ Đức Hiểu(3), thuật ngữ “Tiểu thuyết mới” mãi tới năm1947 mới xuất hiện dưới ngòi bút của nhà phê bình Môrixơ Nađô. Và vào khoảng nhữngnăm 50, 60 của thế kỷ XX, “tiểu thuyết mới” trở thành một khuynh hướng văn học pháttriển chủ yếu ở Pháp với những tác giả tên tuổi như: Xarôt, Buyto, Rôbơ-Giê, Ximông.Như vậy, Nguyễn Văn Thao chưa hề được tiếp thu hay chịu ảnh hưởng lý thuyết về “Tiểuthuyết mới” trên thế giới. Đây rõ ràng là một sáng tạo của tác giả về cách gọi tên thể loại.Ngoài ra, còn có nhiều thuật ngữ khác mà trong tất cả các cách phân loại tiểu thuyết xưanay, chúng tôi cũng không hề bắt gặp. Chẳng hạn: “Hiệp tình tiểu thuyết”, “Viêm lươngtiểu thuyết”, “Thế giới tiểu thuyết”... Trong khi sáng tạo thêm một số tên loại mới, thì mộtsố loại tiểu thuyết có truyền thống lâu đời cả trong văn học ta và văn học Trung Quốc lạiít thấy xuất hiện. Chúng tôi muốn nói đến loại tiểu thuyết truyền kỳ. Trong lịch sử văn họcTrung Quốc, loại chí quái, chí nhân, chí dị là những mầm mống ban đầu của tiểu thuyết vàcó “vô số sách chí quái, chí nhân, siêu thần, chí dị...”(4). Trong văn học trung đại ViệtNam, loại truyện này cũng không ít. Vậy mà sao đến thời điểm này, loại tiểu thuyết truyềnkỳ lại rất hiếm hoi? Theo chúng tôi, điều này chỉ có thể lý giải bằng sự đổi mới tư duy tiểuthuyết của người đương thời, nhất là sự xuất hiện của quan niệm tả thực . * 2. Trước tình hình phức tạp của việc phân loại tiểu thuyết giai đoạn 1900-1930,một số nhà nghiên cứu khi bàn về đối tượng này đã không bỏ qua khâu phân loại. Ngoàicách phân loại của Trúc Hà, còn có thể kể đến Mọc Khuê. Trong Ba mươi năm vănhọc(5), tác giả đã dẫn ra một số loại tiểu thuyết quốc ngữ từ thời điểm Tố Tâm ra đời đếnnhững năm ba mươi của thế kỷ XX như: gia đình tiểu thuyết, phong tục tiểu thuyết, xãhội tiểu thuyết, trinh thám võ hiệp tiểu thuyết, tiểu thuyết thần bí, hoạt kê tiểu thuyết và“một vài bộ thiên về tư tưởng” (Cô Lâu mộng - Võ Liêm Sơn, Mộng trung du - CảnhChi). Các tác giả cuố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0