Thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài để phát triển Bình Định trở thành cực tăng trưởng phía Nam vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.09 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để tăng cường thu hút nguồn vốn này để phát trển kinh tế Bình Định cần thực hiện một số giải pháp như: Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút, sử dụng FDI khoa học, hợp lý; Cải thiện nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng phục vụ các dự án FDI; Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho FDI; Thúc đẩy xúc tiến đầu tư phù hợp; Có chính sách ưu đãi, hỗ trợ các nhà đầu tư tùy theo từng lĩnh vực trong từng thời kỳ;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài để phát triển Bình Định trở thành cực tăng trưởng phía Nam vùng kinh tế trọng điểm miền Trung THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐỂ PHÁT TRIỂN BÌNH ĐỊNH TRỞ THÀNH CỰC TĂNG TRƯỞNG PHÍA NAM VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐỂM MIỀN TRUNG TS. Võ Ngọc Anh1, ThS. Mai Kông Ngọc Quyên2, ThS. Hồ Đại Nghĩa3 (1),(2),(3) Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Bình Định Tóm tắt: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đãcó những đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế đưa Bình Định trở thành cực tăng trưởng phía nam của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung vào năm 2030. Trong giaai đoạn 2011- 2016 quy mô nguồn vốn này tại Bình Định đã không ngừng tăng lên. Để tăng cường thu hút nguồn vốn này để phát trển kinh tế Bình Định cần thực hiện một số giải pháp như: Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút, sử dụng FDI khoa học, hợp lý; Cải thiện nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng phục vụ các dự án FDI; Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho FDI; Thúc đẩy xúc tiến đầu tư phù hợp; Có chính sách ưu đãi, hỗ trợ các nhà đầu tư tùy theo từng lĩnh vực trong từng thời kỳ; Tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp FDI; Thu hút và sử dụng hợp lý nhân tài cả trong và ngoài nước; Tận dụng mối liên kết chiến lược vùng duyên hải Nam Trung Bộ nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư nước ngoài. Từ khóa: Hội nhập quốc tế, Nguồn vốn FDI, Bình Định, phát triển bền vững. 1. Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn FDI) giai đoạn 2011- 2016 tại Bình Định Quy mô nguồn vốn FDI Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra sôi động như hiện nay, Bình Định cũng đã tận dụng tương đối có hiệu quả xu hướng toàn cầu hóa cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế địa phương và đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ trong giai đoạn 2011-2016 vừa qua. Về số lượng dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), giai đoạn 2011-2016 toàn tỉnh có 50 dự án với số vốn đầu tư đăng ký là 1.407,5 triệu USD. Bình Định luôn nỗ lực đưa ra những chính sách phù hợp về cải cách hành chính, đầu tư xây dựng và mở rộng cơ sở hạ tầng, giao thông kỹ thuật để tạo ra môi trường thuận lợi nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong giai đoạn 2011-2016, số lượng dự án FDI thu hút vào tỉnh tăng lên không đáng kể (bình quân 8 dự án/năm) với lượng vốn đăng ký không ổn định, biến động qua từng năm. Năm 2011 và 2012 lượng vốn đăng ký (lần lượt là 60,3 triệu USD và 29,4 triệu USD) bị giảm so với mức vốn đăng ký bình quân (119,32 triệu USD/năm) của giai đoạn trước nguyên nhân là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2009, các nhà đầu tư giảm sút niềm tin làm cho tổng nguồn vốn FDI vào khu vực cũng giảm sút. Đầu tư vào Việt Nam nói riêng, tỉnh Bình Định cũng không năm ngoài ảnh hưởng này. Bảng 2: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Bình Định giai đoạn 2011-2016 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Số lượng dự án 10 7 8 9 7 9 Vốn đăng ký (triệu USD) 60,3 29,4 1.030,4 141,5 61,8 84,1 Vốn thực hiện (triệu USD) - 21,83 41,31 55,95 19,33 22,43 Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định giai đoạn 2011-2016 37 Mặc dù có sự chủ động, tích cực và nỗ lực của chính quyền địa phương trong thu hút nguồn vốn FDI này nhưng tình hình khó khăn vẫn tiếp tục kéo dài đến gần cuối năm 2012. Trong năm 2013, số dự án và đặc biệt là tổng vốn đăng ký FDI trong năm đã có sự cải thiện đáng kể, tỉnh Bình Định đã tiến hành cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho 8 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký là 1.030,4 triệu USD tăng vọt lên gấp nhiều lần so với năm 2012, tăng gần 4,4 so với vốn đăng ký bình quân của giai đoạn này (234,6 triệu USD/năm); bên cạnh đó, vốn thực hiện cũng tăng gần 2 lần so với năm 2012. Đến năm 2014, lượng vốn đăng ký giảm còn 141,5 triệu USD nhưng vốn thực hiện lại chiếm tỷ lệ khá cao 40% so với vốn đăng ký. Trong năm 2015, có 07 dự án FDI được cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 61,8 triệu USD và đến năm 2016 số vốn đăng ký và thực hiện đều có sự cải thiện khả quan với tương ứng là 84,1 triệu USD vốn đăng ký và 22,43 triệu USD vốn thực hiện. Bên cạnh nguồn vốn đầu tư trực tiếp, Bình Định còn có 07 dự án được đầu tư bằng nguồn hỗ trợ đầu tư phát triển chính thức (ODA) đang thực hiện, với tổng mức vốn cam kết 68,55 triệu USD; đã có 4 dự án kết thúc là Tiểu dự án Vệ sinh môi trường, Dự án Cấp nước và Vệ sinh Môi trường tỉnh Bình Định, Chương trình tín dụng Chuyên ngành JICA SPL 6, Dự án Hỗ trợ Y tế vùng Duyên hải Nam Trung bộ. Cơ cấu và tốc độ tăng nguồn vốn FDI Theo số liệu thống kê về tình hình cơ cấu vốn đầu tư phân theo khu vực kinh tế trên địa bàn tỉnh Bình Định suốt giai đoạn từ năm 2011-2016 có sự chuyển dịch rõ rệt giữa hai khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh; đối với khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng nhẹ trong giai đoạn này. Bảng 3: Cơ cấu vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2011 – 2016 (Đvt:%) Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nhà nước 26,1 28,8 27,8 29,4 28,8 27,5 Ngoài nhà nước 73,1 70,4 66,2 68,9 68,4 70,3 KV có vốn đầu tư nước ngoài 0,8 0,8 6,0 1,7 2,8 2,2 Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định 2011-2016 Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bình quân hằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài để phát triển Bình Định trở thành cực tăng trưởng phía Nam vùng kinh tế trọng điểm miền Trung THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐỂ PHÁT TRIỂN BÌNH ĐỊNH TRỞ THÀNH CỰC TĂNG TRƯỞNG PHÍA NAM VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐỂM MIỀN TRUNG TS. Võ Ngọc Anh1, ThS. Mai Kông Ngọc Quyên2, ThS. Hồ Đại Nghĩa3 (1),(2),(3) Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Bình Định Tóm tắt: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đãcó những đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế đưa Bình Định trở thành cực tăng trưởng phía nam của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung vào năm 2030. Trong giaai đoạn 2011- 2016 quy mô nguồn vốn này tại Bình Định đã không ngừng tăng lên. Để tăng cường thu hút nguồn vốn này để phát trển kinh tế Bình Định cần thực hiện một số giải pháp như: Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thu hút, sử dụng FDI khoa học, hợp lý; Cải thiện nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng phục vụ các dự án FDI; Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho FDI; Thúc đẩy xúc tiến đầu tư phù hợp; Có chính sách ưu đãi, hỗ trợ các nhà đầu tư tùy theo từng lĩnh vực trong từng thời kỳ; Tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp FDI; Thu hút và sử dụng hợp lý nhân tài cả trong và ngoài nước; Tận dụng mối liên kết chiến lược vùng duyên hải Nam Trung Bộ nhằm thúc đẩy thu hút đầu tư nước ngoài. Từ khóa: Hội nhập quốc tế, Nguồn vốn FDI, Bình Định, phát triển bền vững. 1. Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn FDI) giai đoạn 2011- 2016 tại Bình Định Quy mô nguồn vốn FDI Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra sôi động như hiện nay, Bình Định cũng đã tận dụng tương đối có hiệu quả xu hướng toàn cầu hóa cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế địa phương và đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ trong giai đoạn 2011-2016 vừa qua. Về số lượng dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), giai đoạn 2011-2016 toàn tỉnh có 50 dự án với số vốn đầu tư đăng ký là 1.407,5 triệu USD. Bình Định luôn nỗ lực đưa ra những chính sách phù hợp về cải cách hành chính, đầu tư xây dựng và mở rộng cơ sở hạ tầng, giao thông kỹ thuật để tạo ra môi trường thuận lợi nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong giai đoạn 2011-2016, số lượng dự án FDI thu hút vào tỉnh tăng lên không đáng kể (bình quân 8 dự án/năm) với lượng vốn đăng ký không ổn định, biến động qua từng năm. Năm 2011 và 2012 lượng vốn đăng ký (lần lượt là 60,3 triệu USD và 29,4 triệu USD) bị giảm so với mức vốn đăng ký bình quân (119,32 triệu USD/năm) của giai đoạn trước nguyên nhân là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2009, các nhà đầu tư giảm sút niềm tin làm cho tổng nguồn vốn FDI vào khu vực cũng giảm sút. Đầu tư vào Việt Nam nói riêng, tỉnh Bình Định cũng không năm ngoài ảnh hưởng này. Bảng 2: Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Bình Định giai đoạn 2011-2016 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Số lượng dự án 10 7 8 9 7 9 Vốn đăng ký (triệu USD) 60,3 29,4 1.030,4 141,5 61,8 84,1 Vốn thực hiện (triệu USD) - 21,83 41,31 55,95 19,33 22,43 Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định giai đoạn 2011-2016 37 Mặc dù có sự chủ động, tích cực và nỗ lực của chính quyền địa phương trong thu hút nguồn vốn FDI này nhưng tình hình khó khăn vẫn tiếp tục kéo dài đến gần cuối năm 2012. Trong năm 2013, số dự án và đặc biệt là tổng vốn đăng ký FDI trong năm đã có sự cải thiện đáng kể, tỉnh Bình Định đã tiến hành cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho 8 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký là 1.030,4 triệu USD tăng vọt lên gấp nhiều lần so với năm 2012, tăng gần 4,4 so với vốn đăng ký bình quân của giai đoạn này (234,6 triệu USD/năm); bên cạnh đó, vốn thực hiện cũng tăng gần 2 lần so với năm 2012. Đến năm 2014, lượng vốn đăng ký giảm còn 141,5 triệu USD nhưng vốn thực hiện lại chiếm tỷ lệ khá cao 40% so với vốn đăng ký. Trong năm 2015, có 07 dự án FDI được cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 61,8 triệu USD và đến năm 2016 số vốn đăng ký và thực hiện đều có sự cải thiện khả quan với tương ứng là 84,1 triệu USD vốn đăng ký và 22,43 triệu USD vốn thực hiện. Bên cạnh nguồn vốn đầu tư trực tiếp, Bình Định còn có 07 dự án được đầu tư bằng nguồn hỗ trợ đầu tư phát triển chính thức (ODA) đang thực hiện, với tổng mức vốn cam kết 68,55 triệu USD; đã có 4 dự án kết thúc là Tiểu dự án Vệ sinh môi trường, Dự án Cấp nước và Vệ sinh Môi trường tỉnh Bình Định, Chương trình tín dụng Chuyên ngành JICA SPL 6, Dự án Hỗ trợ Y tế vùng Duyên hải Nam Trung bộ. Cơ cấu và tốc độ tăng nguồn vốn FDI Theo số liệu thống kê về tình hình cơ cấu vốn đầu tư phân theo khu vực kinh tế trên địa bàn tỉnh Bình Định suốt giai đoạn từ năm 2011-2016 có sự chuyển dịch rõ rệt giữa hai khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh; đối với khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng nhẹ trong giai đoạn này. Bảng 3: Cơ cấu vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2011 – 2016 (Đvt:%) Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nhà nước 26,1 28,8 27,8 29,4 28,8 27,5 Ngoài nhà nước 73,1 70,4 66,2 68,9 68,4 70,3 KV có vốn đầu tư nước ngoài 0,8 0,8 6,0 1,7 2,8 2,2 Nguồn: Niên giám thống kê Bình Định 2011-2016 Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bình quân hằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vốn đầu tư nước ngoài Phát triển kinh tế Bình Định Kinh tế trọng điểm miền Trung Cực tăng trưởng phía Nam Hội nhập quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 167 0 0 -
117 trang 151 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 94 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 87 0 0 -
289 trang 80 0 0
-
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 79 0 0 -
10 trang 67 0 0
-
9 trang 62 0 0