Danh mục

Thu hút vốn đầu tư FDI theo vùng kinh tế ở Việt Nam - 4

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.69 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,500 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn: Vụ QLDAĐTNN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh thu hút được nhiều vốn nước ngoài nhất là Đà Nẵng với 46 dự án (chiếm 63,8%) nhưng tổng số vốn đăng ký là 436,9 triệu USD (22%). Quảng Ngãi có 6 dự án đầu tư nhưng có dự án lọc dầu Dung Quất (vốn 1,3 tỷ USD) đưa tổng vốn FDI của Quảng Ngãi lên cao nhất vùng. Tổng số vốn đầu tư đã thực hiện các dự án trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tính đến hết năm 1999 là 318 triệu USD,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu hút vốn đầu tư FDI theo vùng kinh tế ở Việt Nam - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tổng cộng 72 100 1 .978,412 100 318,585 16,10 89,03117,113 Nguồn: Vụ QLDAĐTNN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh thu hút được nhiều vốn nước ngo ài nh ất là Đà Nẵng với 46 dự án (chiếm 63,8%) nhưng tổng số vốn đăng ký là 436,9 triệu USD (22%). Quảng Ngãi có 6 d ự án đầu tư nhưng có dự án lọc dầu Dung Quất (vốn 1,3 tỷ USD) đư a tổng vốn FDI của Quảng Ngãi lên cao nhất vùng. Tổng số vốn đ ầu tư đã thực hiện các dự án trên địa bàn vùng kinh tế trọng đ iểm miền Trung tính đến hết n ăm 1999 là 318 triệu USD, đ ạt hơn 16% so với tổng số vốn đăng ký, thấp hơn nhiều so với mức bình quân chung trên cả nước. Nếu không tính đến dự án lọc dầu Dung Quất vốn đầu tư lớn chưa thực hiện thì tỷ lệ thực hiện đ ạt 47% (nếu tính dự án lọc dầu Dung Qu ất thì tỷ lệ thực hiện chỉ đ ạt 17%). Cơ cấu đ ầu tư thực hiện phân theo các tỉnh trong vùng kinh tế trong điểm m iền Trung cụ thể như sau: Đà Nẵng với đầu tư thực hiện là 182 triệu USD chiếm tỷ trọng 57%, Thừa Thiên - Huế với đầu tư thực hiện là 125,8 triệu USD chiếm tỷ trọng 39,5%, tỉnh Quảng Nam với vốn đầu tư th ực hiện là 9,9 triệu USD chiếm tỷ trọng 3%. Vùng kinh tế trọng đ iểm miền Trung thu hút vốn đầu tư của các quốc gia Châu Âu lowns nhất trên cả nước chủ yếu là Liên bang Nga đầu tư kho ảng 1,3 tỷ USD, B.V.Islands (thuộc địa của Vương Quốc Anh) đ ầu tư kho ảng 192 triệu USD. Vùng kinh tế Tây Nguyên thu hút 50 dự án GDI với tổng số vốn đ ăng ký là 899,1 triệu USD (đứng thứ 5 trong 6 vùng). Các dự án đ ầu tư vào vùng Tây Nguyên chủ yếu là đầu tư vào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp với 39 dự án tổng vốn đầu tư làSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 124,4 triệu USD trong đó có dự án lớn là dự án mía đ ường Bourbon Gia Lai vốn tư trên 25 triệu USD. Bảng 9: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế Tây Nguyên (Tính đến năm 1999) Phân ngành Số DATỷ trọng (%) TVĐT Tỷ trọng (%) ĐTTH (Tr.USD) Tỷ trọng ĐTTH/TVĐT Xuất khẩu (Tr. (Tr. USD) Doanh thu (Tr. USD) USD) CN nh ẹ 5 10,00 16,35301,82 11,24868,78 1 ,354 1 ,165 CN nặng 1 2 ,00 7 ,500 0 ,83 - 0 - - CN thực phẩm 1 2 ,00 0 ,750 0 ,08 0 ,74 9 ,92 0 ,169 0 ,115 Dịch vụ 1 2 ,00 4 ,150 0 ,46 - 0 - - Khách sạn - du lịch 3 6 ,0 746,000 82,97 40,0005 ,36 1 ,478 - Nông lâm nghiệp 39 78,00 124,394 13,83 62,39450,16 9 ,524 5 ,017 Tổng cộng 50 100 899,147 100 113,717 12,65 12,5246 ,296 Nguồn: Vụ QLDAĐTNN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư Các đối tác nước ngo ài đ ầu tư vào vùng Tây Nguyên chủ yếu là các nước và vùng lãnh thổ trong khu vực, cụ thể là Singapore có 4 dự án với tổng vốn đầu tư là 712 triệu USD, Hồng Kông có 5 dự án với tổng vốn đầu tư là 55,5 triệu USD, Đài Loan với 20 dự án, tổng vốn đầu tư là 38 triệu USD. Cơ cấu đ ầu tư thực hiện phân tỉnh trong vùng Tây Nguyên nh ư sau: Lâm Đồng 70%, Đắc Lắc 13,4% và Gia lai là 16,7%.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trên địa bàn 4 tỉnh, thành phố thuộc vùng trọng đ iểm Nam bộ bao gồm TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu tính đ ến năm 2000 đ ang có 1.378 dự án đầu tư nước ngoài còn có hiệu lực với tổng số vốn đ ăng ký là 17,5 tỷ USD, chiếm 57,4% về số dự án và 48,7% về vốn đăng ký so với cả nước. Cụ thể là TP. Hồ Chí Minh với 806 dự án có tổng số vốn đăng ký là 9,77 tỷ USD (chiếm tới 55% về số dự án và 53% về vốn FDI của toàn vùng Đông Nam Bộ, chiếm 58% về số dự án và 55% về vốn FDI của vùng kinh tế trọng đ iểm); Đồng Nai đứng thứ hai với 252 dự án, tổng vốn đầu tư 4,48 tỷ USD; Bình Dương đứng thứ ba có 260 dự án với tổng vốn đầu tư 1 ,9 USD; bà Rỵa - Vũng Tàu có 60 dự án với 1,3 tỷ USD vốn đăng ký. Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ là địa bàn n ăng động với sức thu hút vốn đ ầu tư nước ngoài lớn nhất Việt Nam nên FDI tập trung chủ yếu vào các ngành then ch ốt của nền kinh tế quốc dân với 421 dự án công nghiệp nhẹ; 337 dự án công n ghiệp nặng; 115 dự án xây dựng. Ngoài ra, trong lĩnh vực xây dựng văn phòng căn hộ với 75 dự án, khách sạn và du lịch có 53 dự án, lĩnh vực công nghiệp thực phẩm có 70 d ự án và lĩnh vực giao thông vận tải và bưu điện có 49 dự án. Cơ cấu thực hiện theo ngành như sau: Công nghiệp năng với vốn đầu tư thực hiện là 1 ,5 tỷ USD (chiếm 23,5% tỷ trọng cả vùng), công nghiệp nhẹ là 1,12 tỷ USD (chiếm 17,5% tỷ trọng cả vùng), xây dựng văn phòng căn h ộ là 1 tỷ USD (chiếm 16,5% tỷ trọng cả vùng) Bảng 10: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng đ iểm Nam Bộ (Tính đến năm 1999) Phân ngành SốSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tỷ trọng (%) TVĐT DA Tỷ trọng (%) ĐTTH (Tr.USD) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: