Thử nghiệm dự báo hạn mùa nhiệt độ trung bình tháng và lượng mưa tháng cho Việt Nam sử dụng mô hình clWRF
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm dự báo hạn mùa nhiệt độ trung bình tháng và lượng mưa tháng cho Việt Nam sử dụng mô hình clWRFTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 30, Số 1 (2014) 31-40 Thử nghiệm dự báo hạn mùa nhiệt độ trung bình tháng và lượng mưa tháng cho Việt Nam sử dụng mô hình clWRF Vũ Thanh Hằng*, Nguyễn Thị Hạnh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà nội Nhận ngày 03 tháng 3 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 18 tháng 3 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 31 tháng 3 năm 2014 Tóm tắt. Mô hình clWRF được sử dụng để thử nghiệm dự báo hạn mùa nhiệt độ trung bình tháng và lượng mưa tháng cho Việt Nam. Điều kiện biên cung cấp cho clWRF là sản phẩm đầu ra của mô hình dự báo khí hậu toàn cầu CFS của NCEP với độ phân giải là 1 độ. Dự báo khí hậu với hạn từ 1 đến 6 tháng tại thời điểm 00Z từ tháng 1/2012 đến tháng 5/2013. Kết quả dự báo của mô hình được đánh giá qua chỉ số ME, MAE và RE trước và sau khi hiệu chỉnh. Sai số nhiệt độ thể hiện ổn định hơn sai số lượng mưa ở các hạn dự báo. Việc thực hiện hiệu chỉnh kết quả dự báo cho thấy sai số đã giảm đi đáng kể. Từ khóa: Dự báo mùa, mô hình clWRF, Việt Nam.1. Mở đầu∗ một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc điều khiển hoàn lưu khí quyển [1]. Do vậy, dự báo Hiện nay, dự báo hạn mùa (seasonal hạn mùa phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ mặt nướcforecast) đang là một vấn đề không chỉ được biển (SST) và các quá trình vật lý khác trên bềcác nhà khoa học quan tâm mà còn có ý nghĩa mặt trái đất hơn là các điều kiện ban đầu củaứng dụng lớn đối với các hoạt động kinh tế xã khí quyển. Trên qui mô toàn cầu, nguyên nhânhội. Dự báo khí hậu hạn mùa khác với dự báo chính để khí hậu thay đổi từ năm này sang nămthời tiết hạn ngắn không chỉ ở đích dự báo mà khác là sự thay đổi của SST toàn cầu [2]. SSTcòn ở cách tiếp cận và phương pháp sử dụng có một chu kỳ mùa trung bình, tuy nhiên dị[1]. Những sản phẩm chính của dự báo hạn mùa thường của SST có bậc đại lượng là 1oC, quithường là nhiệt độ trung bình mùa và tổng mô không gian có thể lên tới 1000km và qui môlượng giáng thủy mùa. Thời hạn trong dự báo thời gian cỡ từ một đến vài tháng. Đối với vùnghạn mùa thường từ qui mô tháng cho đến một nhiệt đới, dị thường SST là đặc biệt quan trọngnăm trong đó các hạn dự báo phổ biến là 1, 3, 6, vì nó liên quan đến hoạt động của đối lưu sâu9 tháng. Khi thời gian tích phân tăng lên, sự điều khiển phần lớn hoàn lưu khí quyển toàntương tác giữa khí quyển và đại dương sẽ đóng cầu._______ Cho đến nay, bài toán dự báo hạn mùa∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-903252170. thường được tiếp cận theo hai hướng: thống kê E-mail: hangvt@vnu.edu.vn 3132 V.T. Hằng, N.T. Hạnh /Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 30, Số 1 (2014) 31-40và động lực [2]. Cách tiếp cận cổ điển theo kết quả thử nghiệm sử dụng mô hình WRFhướng kinh nghiệm (phương pháp thống kê) là phiên bản khí hậu (clWRF) để dự báo hạn mùasử dụng chuỗi số liệu quá khứ để xây dựng các một số yếu tố khí hậu cơ bản.mô hình dự báo cho tương lai. Ưu điểm củaphương pháp này là đơn giản, không tốn nhiềutài nguyên tính toán tuy nhiên hạn chế của nó là 2. Mô hình clWRF và thiết kế thí nghiệmkhông dự báo được sự biến đổi đột ngột củahiện tượng do không nắm bắt được bản chất 2.1. Mô hình clWRFđộng lực phức tạp bên trong của quá trình. Cách Mô hình dự báo và nghiên cứu thời tiếttiếp cận theo hướng lý thuyết (phương pháp WRF (Weather Research and Forecasting) làđộng lực) sẽ tính toán trên cơ sở các nguyên lý một mô hình khu vực được sử dụng rộng rãi vớivật lý hoặc thiết lập các gần đúng để xem xét sự mục đích chi tiết hóa động lực cho một khu vựcbiến đổi của hệ thống khí hậu. Đó chính là các nghiên cứu. Mô hình clWRF (Climate WRFmô hình hoàn lưu chung khí quyển hoặc sự kết model) là phiên bản cải tiến của mô hình WRFhợp giữa mô hình khí quyển-đại dương được phiên bản 3.3.1 cho mô phỏng khí hậu khu vực,thiết lập trên bản chất vật lý của hiện tượng. Kết trong đó các ‘module’ của phiên bản thời tiết vềquả dự báo từ các mô hình động lực tuy tốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình clWRF Thử nghiệm dự báo hạn Dự báo mùa Mô hình dự báo khí hậu toàn cầu Dự báo hạn mùa Dự báo mưaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Dự đoán lượng mưa cho tỉnh Tây Ninh dùng logic mờ
5 trang 23 0 0 -
9 trang 20 0 0
-
Đánh giá rủi ro kinh tế cho nhà máy Thủy điện Thác Xăng hỗ trợ ra quyết định vận hành đón lũ
8 trang 19 0 0 -
Đánh giá khả năng dự báo mưa do bão bằng mô hình RAMS
7 trang 19 0 0 -
Đánh giá khả năng dự báo mưa của mô hình RAMS cho khu vực Nam Bộ
9 trang 15 0 0 -
100 trang 14 0 0
-
Số liệu dự báo của ECMWF và khả năng ứng dụng trong dự báo hạn mùa ở Việt Nam
6 trang 13 0 0 -
8 trang 12 0 0
-
Sự biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây nguyên và khả năng dự báo
11 trang 12 0 0 -
398 trang 11 0 0
-
Dự báo hạn mùa số lượng xoáy thuận nhiệt đới trên khu vực Biển Đông và đổ bộ vào Việt Nam
13 trang 11 0 0 -
Nghiên cứu dự báo mưa lưu vực sông Cả
7 trang 11 0 0 -
72 trang 11 0 0
-
LUẬN VĂN THẠC SỸ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KHÍ HẬU KHU VỰC DỰ BÁO HẠN MÙA Ở VIỆT NAM
82 trang 11 0 0 -
9 trang 9 0 0
-
Nghiên cứu độ nhạy của tham số hóa đối lưu trong mô phỏng khí khí hậu hạn mùa bằng mô hình RSM
8 trang 9 0 0 -
5 trang 9 0 0
-
17 trang 9 0 0
-
3 trang 9 0 0
-
Đánh giá chất lượng dự báo trường khí tượng của một số mô hình khí hậu toàn cầu cho khu vực Việt Nam
8 trang 9 0 0