Danh mục

Thử nghiệm khả năng xử lý nước thải ô nhiễm bằng chế phẩm EM thứ cấp từ EM gốc

Số trang: 34      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước thải sinh hoạt đang trở thành một vấn đềnan giải mà xã hội đang quan tâm hiện nay. Để giảiquyết những vấn đề đó cần có những công trìnhnghiên cứu về xử lý nước thải sinh hoạt nhằm giảmthiểu ô nhiễm khi thải ra môi trường góp phần gìn giữvà bảo vệ môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm khả năng xử lý nước thải ô nhiễm bằng chế phẩm EM thứ cấp từ EM gốc TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG ® Ò µikhoa t häc cÊp bỘ “Thử nghiệm khả năng xử lý nước thải ô nhiễm bằng chế phẩm EM thứ cấp từ EM gốc”.− Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Việt Dũng− Giao viên hướng dân ́ ̃ : TS. Vũ Thị Thanh Thủy− Nhóm ,cơ quan phối hợp thực hiện : Nhóm Sinh viên lớp 39BMT 01. La Công Biểu 02. Nguyễn Đức Hoan− Thời gian thực hiên ̣ : Từ 3/2008 - 9/2008− Đia điêm thực tâp ̣ ̉ ̣ : Khu KTX A Trường ĐH Nông Lâm Thái NguyênNỘIDUNGTRÌNHBÀYPhầnI:ĐặtvấnđềPhầnII:TổngquantàiliệuPhầnIII:ĐốitượngnộidungphươngphápnghiêncứuPhầnIV:KếtquảvàthảoluậnPhầnV:Kếtluânvàđềnghị Phần1 ĐẶTVẤNĐỀ• 1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Nước thải sinh hoạt đang trở thành một vấn đề nan giải mà xã hội đang quan tâm hiện nay. Để giải quyết những vấn đề đó cần có những công trinh ̀ nghiên cứu về xử lý nước thải sinh hoạt nhằm giam ̉ thiêu ô nhiêm khi thai ra môi trường góp phần gìn giữ ̉ ̃ ̉ và bảo vệ môi trường. Ở Việt Nam, quá trìnhcông nghiệp hóa, đô thị hóatrong những năm gần đâyphát triển rất nhanh. Dân sốtăng lên nhanh chóng đặcbiệt là tại các khu đô thị, cácthành phố lớn. Dân số ViệtNam năm 2005 là 83,106triệu người đến năm 2009 đãlà 85,78 triệu người. Sự giatăng dân số đã kéo theo việcsử dụng nước phục vụ chosinh hoạt ngày càng tăng. Vấn đề xử lý nước thải đang trở thành một vấn đềđáng quan tâm tại các thành phố lớn và các khu dân cư củanước ta. Dân số tỉnh Thái Nguyên theo điều tra dân số01/04/2009 là 1.124.786 người. Tốc độ gia tăng hàng nămlà 0,7%/năm. Thành phố Thái Nguyên là nơi đông dân cưvà tập trung nhiều trường đại học. Sự gia tăng dân sốcùng với tốc độ đô thị hóa nhanh, đặc biệt là sự tập trungđông dân cư ở các vùng trung tâm gây ra sự quá tải vềviệc sử dụng nước, thoát nước từ các hộ gia đình và cáctrường đại học.• Nước thải ở những nơi đó trở thành một vấn đề quan tâm đặc biệt. Việc phát triển của khoa học và công nghệ kỹ thuật trong việc xử lý nước thải sinh hoạt đã và đang trở thành việc hết sức cần thiết để giảm thiểu ô nhiễm và hạn chế việc khai thác quá mức mực nước ngầm góp phần bảo vệ môi trường. Vì vậy để nâng cao hiệu quả xử lý nướcthải chống bồng tắc bồn cầu đạt hiệu quảgóp phần bảo vệ môi trường và thuận lợitrong việc sử dụng chế phẩm tại địa phươngvới giá thành rẻ chúng em tiến hành nghiêncứu đề tài: “Thử nghiệm khả năng xử lý nước thải ô nhiễm bằng chế phẩm EM thứ cấp từ EM gốc”. 1.2. Mục đích của đề tài• Đánh giá thực trạng nước thải sinh hoạt tại khu KTX A trường ĐH Nông Lâm• Thử nghiệm khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của chế phẩm EM thứ cấp từ EM gốc tại địa phương với giá thành rẻ cho hiệu cao.• Đề xuất biện pháp xử lý nước thải bằng chế phẩm sinh học EM thứ cấp từ EM gốc một cách hiệu quả, thân thiện và an toàn với môi trường. Phần 3ĐÔI TƯỢNG, NÔI DUNG, PHƯƠNG ́ ̣ PHAP NGHIÊN CỨU ́3.1. Đối tượng phương pháp nghiêncứu• 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu• Nước thải sinh hoạt tại KTX trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên• Hai loại chế phẩm DW.97 và chế EM thứ cấp.• 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu• Đề tài nghiên cứu về diễn biến hàm lượng đạm tổng số, pH, phôtphat tổng số, Colifom của nước thải sinh hoạt tại khu vực kí túc xá (KTX) A, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên• 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành• Địa điểm: Ký tuc xá A trường Đai hoc Nông lâm Thai ́ ̣ ̣ ́ Nguyên.• Thời gian: Từ 06/03/2009 - 28/2/2010• 3.3. Nội dung nghiên cứu• Đánh giá thực trạng xử lý nước thải tại KTX A trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên• Thử nghiêm khả năng xử lý nước thai sinh hoat cua một ̣ ̉ ̣ ̉ số chế phâm sinh học. ̉• Đề xuất một số biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt. 3.4. Phương pháp nghiên cứu• 3.4. Phương pháp nghiên cứu• 3.4.1. Điều tra thực trạng xử lý nước thải sinh hoạt.- Điều tra trực tiếp tình hình sử dụng nước thải tại khu KTX A, lượng nước thải tại các phòng, khu KTX.• 3.4.2. Lấy mẫu nước thải• 3.4.2.1: Lựa chọn vị trí lấy mẫu• - Nước thải từ khu KTX A qua bể lắng rồi chảy vào ao cá sau KTX. Mẫu sẽ được lấy tại ống thoát nước thải sau bể lắng và mẫu nước ở tại ao.• 3.4.2.2. Cách lấy mẫu Thí nghiệm được tiến hành vào sáng 23/9/2009. Nước thải được lấy tại ao sao khu ký túc với 4 vị trí khác nhau. Cách lấy ...

Tài liệu được xem nhiều: