Thu nhận tế bào gốc trung mô (Mesenchymal Stem Cell) người từ máu cuống rốn
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 310.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Việt Nam, nghiên cứu về máu cuống rốn còn khá mới mẻ, đặc biệt là MSC từ máu cuống rốn. Cho đến nay chưa thấy có báo cáo nào về thu nhận, nuôi cấy, ứng dụng MSC từ máu cuống rốn, có thể do quy trình phức tạp và môi trường nuôi cấy quá đắt. Hướng đến mục đích khai thác MSC từ máu cuống rốn nhằm ứng dụng trong nghiên cứu và y học, thực hiện nghiên cứu đề tài này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu nhận tế bào gốc trung mô (Mesenchymal Stem Cell) người từ máu cuống rốnTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 12 năm 2007 THU NHẬN TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ (MESENCHYMAL STEM CELL) NGƯỜI TỪ MÁU CUỐNG RỐN Dương Thị Bạch Tuyết (i), Phạm Văn Phúc (ii) Trần Thanh Đây (iii)1. Mở đầu Hiện nay tế bào gốc trung mô (MSC) được ứng dụng nhiều trong y học: cấyghép tự thân, công nghệ mô… đem lại hiệu quả cấy ghép cao. Nhưng nguồncung cấp MSC gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là MSC thu nhận từ bào thai gâynhiều tranh cãi từ cộng đồng. Máu cuống rốn – một sản phẩm thường bỏ đi trong quá trình sinh sản, nayđược biết là nguồn cung cấp tế bào gốc trung mô lý tưởng bởi có nhiều ưu điểm:không gây tranh cãi từ cộng đồng, nguồn cung cấp dồi dào, sự biểu hiện khángnguyên tương hợp mô của MSC từ máu cuống rốn thấp, tiềm năng biệt hoá cao… Hiện nay, người ta đã thu nhận và nuôi cấy MSC từ máu cuống rốn bằngphương pháp li tâm máu cuống rốn trong dung dịch Phecoll, hoặc dùng hạt beadgắn kháng thể chuyên biệt vào MSC. Nuôi cấy MSC trong môi trường IMDMhoặc D’MEM có bổ sung hai nhân tố tăng trưởng bFGF, EGF. Đây là phươngpháp đắt tiền. Ở Việt Nam, nghiên cứu về máu cuống rốn còn khá mới mẽ, đặc biệt là MSCtừ máu cuống rốn. Cho đến nay chưa thấy có báo cáo nào về thu nhận, nuôi cấy,ứng dụng MSC từ máu cuống rốn, có thể do quy trình phức tạp và môi trường nuôicấy quá đắt. Hướng đến mục đích khai thác MSC từ máu cuống rốn nhằm ứngdụng trong nghiên cứu và y học, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này.2. Vật liệu và phương pháp 2.1 Vật liệu Máu cuống rốn thu nhận tại Bệnh viện Phụ sản Hùng Vương đã qua xétnghiệm âm tính với HIV, HBV và một số bệnh khác.(i) Người hướng dẫn, TS, Khoa Sinh học, Trường ĐHSP Tp.HCM(ii) Người hướng dẫn, CN, Trường ĐHKHTN, ĐHQG Tp.HCM.(iii) Sinh viên Khoa Sinh học, Trường ĐHSP Tp.HCM. 173Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Trần Thanh Đây 2.2 Phương pháp 2.2.1. Thu nhận máu cuống rốn : được thu nhận ngay khi em bé vừa sinh ra. 2.2.2. Phương pháp thu nhận tế bào đơn nhân từ máu cuống rốn Máu cuống rốn Hút máu vào syringe 10 ml Chuyển máu vào ống li tâm Cho 8 ml dd li giải hồng cầu vào ống li tâm Ủ trong 5 phút Laëp laïi Vortex trong 5 phút 4 laàn Li tâm 5 phút, 1000 vòng/ phút Ñoå boû dòch noåi Boå sung 5 ml moâi tröôøng nuoâi caáy Vortex trong 2 phuùt Chuyeån huyeàn phuø vaøo caùc bình roux 25 cm2 Nuoâi ôû 37C, 5% CO2 Caáy chuyeàn Sơ đồ 2.1. Sơ đồ qui trình thu nhận tế bào gốc từ máu cuống rốn 2.2.3. Nuôi cấy chọn lọc tế bào gốc từ quần thể tế bào đơn nhân Tiến hành174Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 12 năm 2007 Để xác định môi trường phù hợp nhất, tốt nhất trong điều kiện có thể, chúngtôi tiến hành các thí nghiệm nuôi cấy chọn lọc sau: + Thí nghiệm 1 : Nuôi cấy trong môi trường E’MEM 10%FBS, nuôi ở 037 C, 5%CO2. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm nuôi cấy với môi trường này đầutiên vì đây là môi trường cơ bản của nuôi cấy tế bào động vật. + Thí nghiệm 2 : Nuôi cấy trong môi trường D’MEM 10% FBS, nuôi ở 037 C, 5%CO2. Nếu nuôi cấy trên môi trường E’MEM thất bại, nghiên cứu sẽnuôi cấy trên môi trường D’MEM 10% FBS. + Thí nghiệm 3 : Nuôi cấy trong môi trường D’MEM/F12 10% FBS, nuôi 0ở 37 C, 5%CO2. D’MEM/F12 là sự kết hợp theo tỉ lệ 1:1 của môi trườngD’MEM và F12 của Sato. + Thí nghiệm 4 : Nuôi cấy trong môi trường D’MEM/F12 10% FBS +SFM, nuôi ở 370C, 5%CO2. Môi trường D’MEM/F12 10% FBS + SFM là sự kếthợp theo tỉ lệ 1:1 của môi trường D’MEM/F12 10% FBS và SFM. + Thí nghiệm 5 : Nuôi cấy trong môi trường D’MEM/F12 10% FBS +CM, nuôi ở 37 0C, 5%CO2. Môi trường D’MEM/F12 10% FBS + CM là sự kếthợp theo tỉ lệ 1:1 giữa D’MEM/F12 10% FBS và môi trường CM. Huyền phù tế bào đơn cho vào bình Roux 25 cm 2, đặt trong tủ nuôi 370C,5% CO2. Đánh giá kết quả: theo dõi sự tồn tại, trạng thái bám dính, thay đổi hìnhdạng, tăng sinh và phát triển của tế bào trong từng môi trường để xác định môitrường tối ưu cho tế bào. Phương pháp đánh giá trạng thái bám dính và so sánh số lượng tế bàobám dính giữa các môi trường Trạng thái bám dính được đánh giá bằng khả năn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu nhận tế bào gốc trung mô (Mesenchymal Stem Cell) người từ máu cuống rốnTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 12 năm 2007 THU NHẬN TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ (MESENCHYMAL STEM CELL) NGƯỜI TỪ MÁU CUỐNG RỐN Dương Thị Bạch Tuyết (i), Phạm Văn Phúc (ii) Trần Thanh Đây (iii)1. Mở đầu Hiện nay tế bào gốc trung mô (MSC) được ứng dụng nhiều trong y học: cấyghép tự thân, công nghệ mô… đem lại hiệu quả cấy ghép cao. Nhưng nguồncung cấp MSC gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là MSC thu nhận từ bào thai gâynhiều tranh cãi từ cộng đồng. Máu cuống rốn – một sản phẩm thường bỏ đi trong quá trình sinh sản, nayđược biết là nguồn cung cấp tế bào gốc trung mô lý tưởng bởi có nhiều ưu điểm:không gây tranh cãi từ cộng đồng, nguồn cung cấp dồi dào, sự biểu hiện khángnguyên tương hợp mô của MSC từ máu cuống rốn thấp, tiềm năng biệt hoá cao… Hiện nay, người ta đã thu nhận và nuôi cấy MSC từ máu cuống rốn bằngphương pháp li tâm máu cuống rốn trong dung dịch Phecoll, hoặc dùng hạt beadgắn kháng thể chuyên biệt vào MSC. Nuôi cấy MSC trong môi trường IMDMhoặc D’MEM có bổ sung hai nhân tố tăng trưởng bFGF, EGF. Đây là phươngpháp đắt tiền. Ở Việt Nam, nghiên cứu về máu cuống rốn còn khá mới mẽ, đặc biệt là MSCtừ máu cuống rốn. Cho đến nay chưa thấy có báo cáo nào về thu nhận, nuôi cấy,ứng dụng MSC từ máu cuống rốn, có thể do quy trình phức tạp và môi trường nuôicấy quá đắt. Hướng đến mục đích khai thác MSC từ máu cuống rốn nhằm ứngdụng trong nghiên cứu và y học, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này.2. Vật liệu và phương pháp 2.1 Vật liệu Máu cuống rốn thu nhận tại Bệnh viện Phụ sản Hùng Vương đã qua xétnghiệm âm tính với HIV, HBV và một số bệnh khác.(i) Người hướng dẫn, TS, Khoa Sinh học, Trường ĐHSP Tp.HCM(ii) Người hướng dẫn, CN, Trường ĐHKHTN, ĐHQG Tp.HCM.(iii) Sinh viên Khoa Sinh học, Trường ĐHSP Tp.HCM. 173Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Trần Thanh Đây 2.2 Phương pháp 2.2.1. Thu nhận máu cuống rốn : được thu nhận ngay khi em bé vừa sinh ra. 2.2.2. Phương pháp thu nhận tế bào đơn nhân từ máu cuống rốn Máu cuống rốn Hút máu vào syringe 10 ml Chuyển máu vào ống li tâm Cho 8 ml dd li giải hồng cầu vào ống li tâm Ủ trong 5 phút Laëp laïi Vortex trong 5 phút 4 laàn Li tâm 5 phút, 1000 vòng/ phút Ñoå boû dòch noåi Boå sung 5 ml moâi tröôøng nuoâi caáy Vortex trong 2 phuùt Chuyeån huyeàn phuø vaøo caùc bình roux 25 cm2 Nuoâi ôû 37C, 5% CO2 Caáy chuyeàn Sơ đồ 2.1. Sơ đồ qui trình thu nhận tế bào gốc từ máu cuống rốn 2.2.3. Nuôi cấy chọn lọc tế bào gốc từ quần thể tế bào đơn nhân Tiến hành174Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 12 năm 2007 Để xác định môi trường phù hợp nhất, tốt nhất trong điều kiện có thể, chúngtôi tiến hành các thí nghiệm nuôi cấy chọn lọc sau: + Thí nghiệm 1 : Nuôi cấy trong môi trường E’MEM 10%FBS, nuôi ở 037 C, 5%CO2. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm nuôi cấy với môi trường này đầutiên vì đây là môi trường cơ bản của nuôi cấy tế bào động vật. + Thí nghiệm 2 : Nuôi cấy trong môi trường D’MEM 10% FBS, nuôi ở 037 C, 5%CO2. Nếu nuôi cấy trên môi trường E’MEM thất bại, nghiên cứu sẽnuôi cấy trên môi trường D’MEM 10% FBS. + Thí nghiệm 3 : Nuôi cấy trong môi trường D’MEM/F12 10% FBS, nuôi 0ở 37 C, 5%CO2. D’MEM/F12 là sự kết hợp theo tỉ lệ 1:1 của môi trườngD’MEM và F12 của Sato. + Thí nghiệm 4 : Nuôi cấy trong môi trường D’MEM/F12 10% FBS +SFM, nuôi ở 370C, 5%CO2. Môi trường D’MEM/F12 10% FBS + SFM là sự kếthợp theo tỉ lệ 1:1 của môi trường D’MEM/F12 10% FBS và SFM. + Thí nghiệm 5 : Nuôi cấy trong môi trường D’MEM/F12 10% FBS +CM, nuôi ở 37 0C, 5%CO2. Môi trường D’MEM/F12 10% FBS + CM là sự kếthợp theo tỉ lệ 1:1 giữa D’MEM/F12 10% FBS và môi trường CM. Huyền phù tế bào đơn cho vào bình Roux 25 cm 2, đặt trong tủ nuôi 370C,5% CO2. Đánh giá kết quả: theo dõi sự tồn tại, trạng thái bám dính, thay đổi hìnhdạng, tăng sinh và phát triển của tế bào trong từng môi trường để xác định môitrường tối ưu cho tế bào. Phương pháp đánh giá trạng thái bám dính và so sánh số lượng tế bàobám dính giữa các môi trường Trạng thái bám dính được đánh giá bằng khả năn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thu nhận tế bào gốc trung mô Tế bào gốc trung mô Mesenchymal Stem Cell Tế bào gốc trung mô người Máu cuống rốn Nghiên cứu về máu cuống rốnTài liệu liên quan:
-
Thực trạng nhiễm virus viêm gan B ở trẻ sơ sinh của các bà mẹ có HBsAg (+) tại Bệnh viện Quân y 103
5 trang 23 0 0 -
Vai trò của tiểu cầu máu cuống rốn trong tiên lượng bệnh nặng ở trẻ sơ sinh đẻ non
6 trang 21 0 0 -
Stem Cells in Endocrinology - part 2
29 trang 20 0 0 -
Stem Cells in Endocrinology - part 6
29 trang 18 0 0 -
Stem Cells in Endocrinology - part 4
29 trang 18 0 0 -
Stem Cells in Endocrinology - part 7
29 trang 18 0 0 -
Stem Cells in Endocrinology - part 9
29 trang 16 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
Máu cuống rốn - của để dành quý giá
5 trang 15 0 0 -
Stem Cells in Endocrinology - part 5
29 trang 14 0 0