![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thủ phạm gây chàm thể tạng trẻ em
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chàm thể tạng nhũ nhi. Bệnh chàm thể tạng trẻ em hay còn gọi là viêm da cơ địa trẻ em. Dựa vào biểu hiện lâm sàng chia ra làm 2 giai đoạn: chàm thểtạng nhũ nhi và chàm thể tạng thời niên thiếu. Chàm thể tạng nhũ nhi: Thường xuất hiện vào lúc 3 tháng tuổi, bắt đầu là những ban đỏ ngứa 2 má sau đó hình thành mụn nước li ti như rôm, dập vỡ tạo vảy tiết và lan ra vùng trán, cằm, cổ và mặt duỗi cẳng tay, cẳng chân. Mông và vùng quấn tã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ phạm gây chàm thể tạng trẻ em Thủ phạm gây chàm thể tạng trẻ em Chàm thể tạng nhũ nhi.Bệnh chàm thể tạng trẻ em hay còn gọi làviêm da cơ địa trẻ em. Dựa vào biểu hiệnlâm sàng chia ra làm 2 giai đoạn: chàm thểtạng nhũ nhi và chàm thể tạng thời niênthiếu.Chàm thể tạng nhũ nhi: Thường xuất hiệnvào lúc 3 tháng tuổi, bắt đầu là những banđỏ ngứa 2 má sau đó hình thành mụn nước liti như rôm, dập vỡ tạo vảy tiết và lan ravùng trán, cằm, cổ và mặt duỗi cẳng tay,cẳng chân. Mông và vùng quấn tã lót hoàntoàn không bị bệnh. Nếu không điều trị bệnhcó thể dẫn đến đỏ da toàn thân, nhiễm khuẩnthứ phát, gãi cào nhiều tạo thành nhữngmảng da dày rất khó chữa. Bệnh thườngkhỏi về mùa hè và tái phát về mùa đông. Cóthể do khí hậu khô hanh và đồ len dạ làmcho bệnh tái phát và tia cực tím có tác dụngchữa bệnh. Một số thức ăn như tôm, cá,trứng, sữa làm cho bệnh nặng lên.Viêm da cơ địa thời niên thiếu: Nếu chàmthể tạng nhũ nhi không điều trị đúng cách sẽdẫn đến chàm thể tạng thời niên thiếu. Bệnhmang tính chất mạn tính: khô da, dày da,bong vảy ở vị trí sau tai, mi mắt, cổ, mặtduỗi cẳng tay và khoeo chân, cổ chân. Ngứa,gãi càng làm cho bệnh nặng hơn: gãi làm dadày, da dày lại kích thích ngứa làm cho trẻcàng gãi nhiều hơn vì gãi có cảm giác rấtthích, đến khi thấy đau xót mới dừng lại thìda đã bị xây xước chảy máu, huyết tươngtạo vảy, da càng dày hơn. Đây chính là vòngluẩn quẩn bệnh lý mà khi điều trị cần phảibẻ gãy. Len dạ, lông thú là chất kích thíchngứa tăng lên. Căn nguyên thường thấy nồng độ kháng thểIgE tăng cao trong máu của bệnh nhân viêmda cơ địa. Những đứa trẻ sinh ra từ bố hoặcmẹ có những bệnh dị ứng như hen, viêmmũi dị ứng, eczema thì con bị chàm thể tạnglà 50%; Nếu cả hai bố và mẹ đều bị bệnh thìtỷ lệ này lên đến 79%. Một số nghiên cứugần đây cho thấy mạt nhà là thủ phạm chínhgây nên các bệnh cơ địa.Điều trị: Tùy theo giai đoạn của bệnh chàmmà thầy thuốc có phương pháp điều trị thíchhợp nhưng chủ yếu vẫn là corticoid loại nhẹ.Thuốc ức chế miễn dịch tỏ ra có hiệu quảvới những trường hợp nặng, dai dẳng; Tắmrửa bằng các sữa làm ẩm da. Uống khánghistamin: trẻ nhũ nhi uống desloratadine, trẻlớn uống loratadine (zirrigin), si rôphenergan.Dùng kháng sinh khi có bội nhiễm. Tránh ăncác chất gây kích ứng da như tôm, cá, trứng,sữa trong thời gian điều trị. Khuyên trẻkhông nên gãi, cắt móng tay, băng bịt vùngtổn thương. Không mặc đồ len dạ, khôngnuôi chó mèo, vệ sinh nhà cửa. Quang hóatrị liệu cũng có hiệu quả cao (chiếu tia UVB,UVA). Cách tốt nhất vẫn là đưa trẻ đếnkhám tại phòng khám chuyên khoa da liễuđể được chẩn đoán đúng và tư vấn điều trị,tránh tác dụng phụ của thuốc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ phạm gây chàm thể tạng trẻ em Thủ phạm gây chàm thể tạng trẻ em Chàm thể tạng nhũ nhi.Bệnh chàm thể tạng trẻ em hay còn gọi làviêm da cơ địa trẻ em. Dựa vào biểu hiệnlâm sàng chia ra làm 2 giai đoạn: chàm thểtạng nhũ nhi và chàm thể tạng thời niênthiếu.Chàm thể tạng nhũ nhi: Thường xuất hiệnvào lúc 3 tháng tuổi, bắt đầu là những banđỏ ngứa 2 má sau đó hình thành mụn nước liti như rôm, dập vỡ tạo vảy tiết và lan ravùng trán, cằm, cổ và mặt duỗi cẳng tay,cẳng chân. Mông và vùng quấn tã lót hoàntoàn không bị bệnh. Nếu không điều trị bệnhcó thể dẫn đến đỏ da toàn thân, nhiễm khuẩnthứ phát, gãi cào nhiều tạo thành nhữngmảng da dày rất khó chữa. Bệnh thườngkhỏi về mùa hè và tái phát về mùa đông. Cóthể do khí hậu khô hanh và đồ len dạ làmcho bệnh tái phát và tia cực tím có tác dụngchữa bệnh. Một số thức ăn như tôm, cá,trứng, sữa làm cho bệnh nặng lên.Viêm da cơ địa thời niên thiếu: Nếu chàmthể tạng nhũ nhi không điều trị đúng cách sẽdẫn đến chàm thể tạng thời niên thiếu. Bệnhmang tính chất mạn tính: khô da, dày da,bong vảy ở vị trí sau tai, mi mắt, cổ, mặtduỗi cẳng tay và khoeo chân, cổ chân. Ngứa,gãi càng làm cho bệnh nặng hơn: gãi làm dadày, da dày lại kích thích ngứa làm cho trẻcàng gãi nhiều hơn vì gãi có cảm giác rấtthích, đến khi thấy đau xót mới dừng lại thìda đã bị xây xước chảy máu, huyết tươngtạo vảy, da càng dày hơn. Đây chính là vòngluẩn quẩn bệnh lý mà khi điều trị cần phảibẻ gãy. Len dạ, lông thú là chất kích thíchngứa tăng lên. Căn nguyên thường thấy nồng độ kháng thểIgE tăng cao trong máu của bệnh nhân viêmda cơ địa. Những đứa trẻ sinh ra từ bố hoặcmẹ có những bệnh dị ứng như hen, viêmmũi dị ứng, eczema thì con bị chàm thể tạnglà 50%; Nếu cả hai bố và mẹ đều bị bệnh thìtỷ lệ này lên đến 79%. Một số nghiên cứugần đây cho thấy mạt nhà là thủ phạm chínhgây nên các bệnh cơ địa.Điều trị: Tùy theo giai đoạn của bệnh chàmmà thầy thuốc có phương pháp điều trị thíchhợp nhưng chủ yếu vẫn là corticoid loại nhẹ.Thuốc ức chế miễn dịch tỏ ra có hiệu quảvới những trường hợp nặng, dai dẳng; Tắmrửa bằng các sữa làm ẩm da. Uống khánghistamin: trẻ nhũ nhi uống desloratadine, trẻlớn uống loratadine (zirrigin), si rôphenergan.Dùng kháng sinh khi có bội nhiễm. Tránh ăncác chất gây kích ứng da như tôm, cá, trứng,sữa trong thời gian điều trị. Khuyên trẻkhông nên gãi, cắt móng tay, băng bịt vùngtổn thương. Không mặc đồ len dạ, khôngnuôi chó mèo, vệ sinh nhà cửa. Quang hóatrị liệu cũng có hiệu quả cao (chiếu tia UVB,UVA). Cách tốt nhất vẫn là đưa trẻ đếnkhám tại phòng khám chuyên khoa da liễuđể được chẩn đoán đúng và tư vấn điều trị,tránh tác dụng phụ của thuốc
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 211 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 119 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 68 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 60 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 50 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 45 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 43 0 0