Danh mục

Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Thưởng thức thư pháp Trung Quốc

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 597.80 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ văn tự xưa nhất của Trung Quốc: giáp cốt văn 甲骨文 , khắc trên mai rùa và xương thúThư pháp hay nghệ thuật viết chữ Hán được xem là một loại hình nghệ thuật rất cao. Khi văn tự Trung Quốc đầu tiên xuất hiện, nó đã mang màu sắc thần bí. Hệ văn tự sớm nhất được phát hiện cho đến nay là chữ giáp cốt (giáp cốt văn 甲骨文) mà niên đại được xác định khoảng 1200 tcn. Giáp cốt 甲骨 là nói gọn củaThư pháp và hội họa Trung Quốcquy giáp 龜甲 (mai rùa và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Thưởng thức thư pháp Trung QuốcThư pháp và hội họa Trung Quốc Thưởng thức thư pháp Trung Quốc Hệ văn tự xưa nhất của Trung Quốc: giáp cốt văn 甲骨文 , khắc trên mai rùa và xương thú Thư pháp hay nghệ thuật viết chữ Hán được xem là một loại hình nghệthuật rất cao. Khi văn tự Trung Quốc đầu tiên xuất hiện, nó đã mang màu sắc thầnbí. Hệ văn tự sớm nhất được phát hiện cho đến nay là chữ giáp cốt (giáp cốt văn甲骨文) mà niên đại được xác định khoảng 1200 tcn. Giáp cốt 甲骨 là nói gọn củaThư pháp và hội họa Trung Quốcquy giáp 龜甲 (mai rùa và yếm rùa) và thú cốt 獸骨 (xương thú). Ngoài ra còn cókim văn 金文, tức là kiểu chữ được khắc trên đỉnh vạc và các tế khí 祭器 (dụng cụcúng tế) bằng đồng. Giáp cốt văn dùng ghi chép trong việc bói toán như một côngcụ giao tiếp với thế giới thần linh và các tổ tiên quá vãng. Tương truyền người tạochữ Hán là Thương Hiệt 倉頡. Theo truyền thuyết này Thương Hiệt đã quan sátcác hiện tượng thiên nhiên và bắt chước các dấu vết của động vật, cây cỏ, chimchóc, tinh tú mà tạo ra chữ Hán. Văn tự Trung Quốc là một thành tựu văn hoáquan trọng đến nỗi tương truyền rằng khi hệ văn tự này hoàn thành thì ban đêmthần sầu quỉ khóc, sấm chớp nổi dậy, và ngũ cốc trên trời đổ xuống như mưa. Hán tự khởi nguyên là chữ tượng hình 象形, nghĩa là mô phỏng hìnhdáng của vật thể trong thiên nhiên. Mặc dù về sau Hán tự đã tiến hoá đến chỗ tinhtế và có quy củ hơn nhưng dấu vết mối quan hệ giữa mặt chữ và hình dáng tượngtrưng của vật thể vẫn còn sâu đậm. Dù chữ Hán được tạo theo quy tắc khác (nhưchỉ sự 指事, hội ý 會意, hình thanh 形聲, giả tá 假借, chuyển chú 轉注) thì ít nhấtcũng có một yếu tố nào đó trong một chữ cũng gốc là tượng hình. Các thư thể của chữ MINH 明: đại triện, tiểu triện, lệ, khải, hành, thảo (thư pháp Triệu Mạnh Phủ đời Nguyên)Thư pháp và hội họa Trung Quốc Hán tự có 5 kiểu chữ (gọi là thư thể 書体) chính yếu: Triện thư 篆書(gồm đại triện 大篆 và tiểu triện 小篆), lệ thư 隸書, khải thư 楷書, hành thư行書, và thảo thư 草書. Khi Tần Thuỷ Hoàng Đế thống nhất Trung Quốc, mộttrong những sự kiện quan trọng nhất là vua sai thừa tướng Lý Tư 李斯 thống nhấtvăn tự, tức là thống nhất các chữ viết giữa các nước trước đó (đại triện) thành chữtiểu triện 小篆). Chữ lệ (lệ thư) là thư thể thông dụng trong công văn, và nó rấtphổ biến giữa thế kỷ III và II tcn. Chữ khải (khải thư 楷書 hay chính thư 正 書) làcải biên từ chữ lệ. Chữ khải cũng đã thành thục vào thế kỷ III cn. Đây là thư thểchính thức, chuẩn mực, dễ nhận biết, dễ đọc nhất, và vẫn là phổ thông nhất trongcác thư thể hiện nay. Chữ hành (hành thư) là dạng viết nhanh của chữ khải, dùngtrong các giấy tờ thân mật (như thư từ) và đề tranh. Nó thuần thục vào thế kỷ II cn.Mỗi chữ Hán có kết cấu riêng và số nét bút nhất định. Khi được viết nhanh chữkhải có thể giản lược đi một hai nét để tạo thành một thư thể gọi là hành-khải行楷. Cũng tương tự như vậy, chữ hành sẽ biến thành hành-thảo 行草. Tác phẩmthư pháp rất nổi tiếng Lan Đình Tập Tự 蘭亭集序 của Vương Hi Chi 王羲之 đờiTấn là viết với chữ hành. Chữ thảo (thảo thư) là thư thể được viết nhanh nhất, bútpháp phóng khoáng. Có chữ Hán bình thường với khải thư thì phải viết rất nhiềunét nhưng với thảo thư thì có thể viết bằng một nét. Nhiều chữ có thể viết liênmiên nối tiếp nhau chỉ bằng một nét, thí dụ như cuồng thảo 狂草 (chữ thảo viếtđiên cuồng) của Hoài Tố 懷素 (khoảng 730-780).Thư pháp và hội họa Trung Quốc Khoảng thế kỷ II và IV cn, nghệ thuật viết chữ được mệnh danh là thư pháp 書法 hay thư đạo 書道. Từ đó nó trở thành một bộ môn nghệ thuật tao nhã cao siêu của tao nhân mặc khách và một cao thủ về thư pháp thường được đánh giá là người trí thức có học vấn cao. Trong thời này có Vương Hi Chi (303-361) một đại quan cũng là một đại thư gia mà người đời tôn là «Thảo thánh» 草聖. Một tác phẩm thư pháp là sự thể hiện giữa thư thể và cá tính cũng như năng lực sáng tạo của thư gia. Tôn Quá Đình 孫過庭 (648-703) – một Chữ thảo của Vương Hi Chi thư gia cũng là nhà lý luận về thư pháp đời Đường – đã viết trong tác phẩm Thư phổ 書譜 của mìnhrằng khi Vương Hi Chi viết Lan Đình Tập Tự (lời tựa nhân dịp các văn hữu tụ tậpở Lan Đình) tâm trạng hân hoan và tư tưởng cao nhã của ông đã dâng trào và điềuđó đã thể hiện qua mặc tích lâm li thông sướng của ông. Thư pháp là một bộ môn nghệ thuật có qui tắc nghiêm nhặt mà một thưgia sau một thời gian dài khổ luyện mới có thể làm chủ được ngọn bút của mình.N ...

Tài liệu được xem nhiều: