Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Vào cõi tranh Thiền
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 385.23 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong môn họa truyền thống của Trung Quốc (thường được gọi là Quốc Họa) ta thường bắt gặp những chủ đề ước lệ quen thuộc được thể hiện với màu sắc đậm nhạt thích mắt, thậm chí những màu tươi vui sặc sỡ. Các chủ đề này lặp đi lặp lại đây đó đến mức sáo mòn, đại loại như hoa (đào, mai, lan, cúc, sen, thủy tiên, mẫu đơn, tử đằng, quỳnh), điểu cầm (phụng, ưng, hạc két, quạ, chim cút, vịt trời, gà vịt, ngan ngỗng), muông thú (hổ, ngựa, lừa, trâu bò, dê, nai), con vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Vào cõi tranh ThiềnThư pháp và hội họa Trung Quốc Vào cõi tranh Thiền Vô Lượng Thọ Phật (tranh Tề Bạch Thạch)Thư pháp và hội họa Trung QuốcTrong môn họa truyền thống của Trung Quốc (thường được gọi là Quốc Họa) tathường bắt gặp những chủ đề ước lệ quen thuộc được thể hiện với màu sắc đậmnhạt thích mắt, thậm chí những màu tươi vui sặc sỡ. Các chủ đề này lặp đi lặp lạiđây đó đến mức sáo mòn, đại loại như hoa (đào, mai, lan, cúc, sen, thủy tiên, mẫuđơn, tử đằng, quỳnh), điểu cầm (phụng, ưng, hạc két, quạ, chim cút, vịt trời, gà vịt,ngan ngỗng), muông thú (hổ, ngựa, lừa, trâu bò, dê, nai), con vật truyền thuyết(long, lân), tôm cá cua, côn trùng (bướm, chuồn chuồn, dế, bọ ngựa, sâu, kiến),cây cối (tùng bách, tre trúc, ngô đồng, dương liễu, phong), phong cảnh (mây nướcsông biển, núi non, thác ghềnh, khe suối), trái cây, nhân vật (thật và truyềnthuyết)... Những chủ đề này được các họa sĩ khai thác triệt để suốt bao thế kỷ qua.Có người chuyên vẽ đá, hoặc mai, hoặc lau, hoặc trúc... Chính vì thế nên hội họaTrung Quốc lâm vào biển chết, người họa sĩ cảm thấy lúng túng trong mê lộ: bấtkỳ ý tưởng nào cũng là cũ kỹ mà các tiền bối đã khai thác hết rồi. Loại tranh nàychẳng còn gì tân kỳ nữa, rốt cuộc chỉ là những màu sắc trang trí trong phòng thấtmà thôi.Kể từ vị tổ thiền 28 Ấn Độ là Bồ Đề Đạt Ma (?-528) sang Đông Độ thành sơ tổthiền Trung Quốc (năm 520, đời vua Lương Võ Đế), thiền đã mọc rễ và lớn mạnhvới thông điệp thù thắng: «Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, trực chỉ nhântâm, kiến tánh thành Phật.» Cho đến đời Nam Tống (thế kỷ XII) thiền du nhập vàoNhật Bản. Thiền đã ảnh hưởng tâm hồn hai dân tộc Trung Quốc - Nhật Bản suốtbao thế kỷ trong sinh hoạt hằng ngày cũng như trong học thuật.Thư pháp và hội họa Trung Quốc Vòng tròn viên mãn (tranh Torei Enji, 1721-1801)Thế là thiền đã thổi vào nền hội họa truyền thống một luồng sinh khí mới, cứu lấymôn họa này thoát khỏi biển chết. Cách thể nghiệm thiền «minh tâm kiến tánh» lànguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sĩ. Hội họa là một ngôn ngữ phi ngônngữ, mà ngôn ngữ hội họa há không thể trực chỉ nhân tâm sao? Rõ ràng có thểxem hội họa là phương tiện thể nghiệm thiền để có thể kiến tánh. Nhưng tôn chỉcủa thiền là phi phương tiện (bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền) cho nên phảithể hiện thế nào sao cho hội họa trở thành một thứ phương tiện để có thể tải đượctư tưởng ảo diệu thâm mật của Phật giáo? Những đặc điểm nổi bật của thiền họa làsự đơn giản tối đa tưởng chừng phi nghệ thuật, sự hướng nội, sự trống trải đầy gợiý, sự viên mãn trong bất toàn (như lời Lão Tử: «Đại thành nhược khuyết»), vàđược thể hiện theo phong các đặc biệt: tiết giảm nét bút và chừa nhiều khoảngtrống trên giấy (gọi là bút pháp một góc: one-corner style).Thư pháp và hội họa Trung Quốc Trúc trong gió (tranh Sengai Gibon, 1750-1837)Trong môn họa Trung Quốc có hai loại bút pháp trái ngược nhau: «công bút» và«ý bút», có thể độc dụng hay kiêm dụng trong tranh. «Công bút» là lối vẽ tỉ mỉcông phu trau chuốt từng chi tiết nhỏ. «Ý bút» là bút pháp tả ý chấp nhận màu sắc,nhưng trong thiền họa bút pháp này ly khai màu sắc, chỉ có mực đen giấy trắng màthôi. Người Nhật gọi là sumiye (mặc hội: vẽ bằng mực đen), Trung Quốc gọi làmặc họa.Thư pháp và hội họa Trung QuốcTranh của thiền sư Mục Khê (1180-1250), đời Tống«Mặc» tức là mực đen, làm bằng bồ hóng và keo. Bút làm bằng lông các thú nhưdê, thỏ, chồn, sói và ngậm được nhiều mực. Giấy vẽ là loại giấy cực mỏng, đặcbiệt là giấy Tuyên mà ta quen gọi là «xuyến chỉ». Từ đời Tống trở về trước, tranhTrung Quốc chủ yếu dùng lụa. Từ đời Tống về sau, do kỹ thuật làm giấy tinh xảohơn, bắt đầu xuất hiện giấy Tuyên. Nói chung, vẽ sơn thủy và tả ý chủ yếu dùnggiấy; vẽ nhân vật, điểu, hoa chủ yếu dùng lụa để dễ đạt sự tinh vi tỉ mỉ. Nhưng dùlụa hay giấy, cả hai đều là chất liệu lý tưởng vì hút mực dễ dàng. Điểm này kháchẳn lối họa sơn dầu Tây phương.Thư pháp và hội họa Trung Quốc Chăn trâu (tranh Tsuboshima Dohei)Một chất liệu mong manh dễ rách như giấy được chọn làm công cụ thể hiện cả mhứng nghệ thuật bởi những cảm hứng này phải được tải đi thật nhanh, nếu ngọnbút dừng lại lâu, giấy sẽ bở rách vì quá ẩm ướt. Đường nét phải vẽ nhanh, tiếtgiảm tối đa và chỉ thể hiện những gì thật cần thiết mà thôi. Một nét bút phóng raphải là duy nhất, dù nó thế nào ta cũng không được dậm vá, tô điểm hay sửa chữa.Nó phải tự do, không gò ép, không tẩy xóa hay đồ lại. Người nghệ sĩ cứ để mìnhtrôi đi theo dòng cảm xúc một cách tự nhiên tự phát tuyệt đối. Cánh tay, bàn tay,ngọn bút chính là một tổng thể và dường như có bàn tay vô hình nào đó dẫn dắt đi.Thiền họa dường như thực hiện bởi khả năng phi kiểm soát của người nghệ sĩ, mộtsự phi kiểm soát đầy khổ luyện. Nếu giữa bút và giấy có xen vào s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Vào cõi tranh ThiềnThư pháp và hội họa Trung Quốc Vào cõi tranh Thiền Vô Lượng Thọ Phật (tranh Tề Bạch Thạch)Thư pháp và hội họa Trung QuốcTrong môn họa truyền thống của Trung Quốc (thường được gọi là Quốc Họa) tathường bắt gặp những chủ đề ước lệ quen thuộc được thể hiện với màu sắc đậmnhạt thích mắt, thậm chí những màu tươi vui sặc sỡ. Các chủ đề này lặp đi lặp lạiđây đó đến mức sáo mòn, đại loại như hoa (đào, mai, lan, cúc, sen, thủy tiên, mẫuđơn, tử đằng, quỳnh), điểu cầm (phụng, ưng, hạc két, quạ, chim cút, vịt trời, gà vịt,ngan ngỗng), muông thú (hổ, ngựa, lừa, trâu bò, dê, nai), con vật truyền thuyết(long, lân), tôm cá cua, côn trùng (bướm, chuồn chuồn, dế, bọ ngựa, sâu, kiến),cây cối (tùng bách, tre trúc, ngô đồng, dương liễu, phong), phong cảnh (mây nướcsông biển, núi non, thác ghềnh, khe suối), trái cây, nhân vật (thật và truyềnthuyết)... Những chủ đề này được các họa sĩ khai thác triệt để suốt bao thế kỷ qua.Có người chuyên vẽ đá, hoặc mai, hoặc lau, hoặc trúc... Chính vì thế nên hội họaTrung Quốc lâm vào biển chết, người họa sĩ cảm thấy lúng túng trong mê lộ: bấtkỳ ý tưởng nào cũng là cũ kỹ mà các tiền bối đã khai thác hết rồi. Loại tranh nàychẳng còn gì tân kỳ nữa, rốt cuộc chỉ là những màu sắc trang trí trong phòng thấtmà thôi.Kể từ vị tổ thiền 28 Ấn Độ là Bồ Đề Đạt Ma (?-528) sang Đông Độ thành sơ tổthiền Trung Quốc (năm 520, đời vua Lương Võ Đế), thiền đã mọc rễ và lớn mạnhvới thông điệp thù thắng: «Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, trực chỉ nhântâm, kiến tánh thành Phật.» Cho đến đời Nam Tống (thế kỷ XII) thiền du nhập vàoNhật Bản. Thiền đã ảnh hưởng tâm hồn hai dân tộc Trung Quốc - Nhật Bản suốtbao thế kỷ trong sinh hoạt hằng ngày cũng như trong học thuật.Thư pháp và hội họa Trung Quốc Vòng tròn viên mãn (tranh Torei Enji, 1721-1801)Thế là thiền đã thổi vào nền hội họa truyền thống một luồng sinh khí mới, cứu lấymôn họa này thoát khỏi biển chết. Cách thể nghiệm thiền «minh tâm kiến tánh» lànguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sĩ. Hội họa là một ngôn ngữ phi ngônngữ, mà ngôn ngữ hội họa há không thể trực chỉ nhân tâm sao? Rõ ràng có thểxem hội họa là phương tiện thể nghiệm thiền để có thể kiến tánh. Nhưng tôn chỉcủa thiền là phi phương tiện (bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền) cho nên phảithể hiện thế nào sao cho hội họa trở thành một thứ phương tiện để có thể tải đượctư tưởng ảo diệu thâm mật của Phật giáo? Những đặc điểm nổi bật của thiền họa làsự đơn giản tối đa tưởng chừng phi nghệ thuật, sự hướng nội, sự trống trải đầy gợiý, sự viên mãn trong bất toàn (như lời Lão Tử: «Đại thành nhược khuyết»), vàđược thể hiện theo phong các đặc biệt: tiết giảm nét bút và chừa nhiều khoảngtrống trên giấy (gọi là bút pháp một góc: one-corner style).Thư pháp và hội họa Trung Quốc Trúc trong gió (tranh Sengai Gibon, 1750-1837)Trong môn họa Trung Quốc có hai loại bút pháp trái ngược nhau: «công bút» và«ý bút», có thể độc dụng hay kiêm dụng trong tranh. «Công bút» là lối vẽ tỉ mỉcông phu trau chuốt từng chi tiết nhỏ. «Ý bút» là bút pháp tả ý chấp nhận màu sắc,nhưng trong thiền họa bút pháp này ly khai màu sắc, chỉ có mực đen giấy trắng màthôi. Người Nhật gọi là sumiye (mặc hội: vẽ bằng mực đen), Trung Quốc gọi làmặc họa.Thư pháp và hội họa Trung QuốcTranh của thiền sư Mục Khê (1180-1250), đời Tống«Mặc» tức là mực đen, làm bằng bồ hóng và keo. Bút làm bằng lông các thú nhưdê, thỏ, chồn, sói và ngậm được nhiều mực. Giấy vẽ là loại giấy cực mỏng, đặcbiệt là giấy Tuyên mà ta quen gọi là «xuyến chỉ». Từ đời Tống trở về trước, tranhTrung Quốc chủ yếu dùng lụa. Từ đời Tống về sau, do kỹ thuật làm giấy tinh xảohơn, bắt đầu xuất hiện giấy Tuyên. Nói chung, vẽ sơn thủy và tả ý chủ yếu dùnggiấy; vẽ nhân vật, điểu, hoa chủ yếu dùng lụa để dễ đạt sự tinh vi tỉ mỉ. Nhưng dùlụa hay giấy, cả hai đều là chất liệu lý tưởng vì hút mực dễ dàng. Điểm này kháchẳn lối họa sơn dầu Tây phương.Thư pháp và hội họa Trung Quốc Chăn trâu (tranh Tsuboshima Dohei)Một chất liệu mong manh dễ rách như giấy được chọn làm công cụ thể hiện cả mhứng nghệ thuật bởi những cảm hứng này phải được tải đi thật nhanh, nếu ngọnbút dừng lại lâu, giấy sẽ bở rách vì quá ẩm ướt. Đường nét phải vẽ nhanh, tiếtgiảm tối đa và chỉ thể hiện những gì thật cần thiết mà thôi. Một nét bút phóng raphải là duy nhất, dù nó thế nào ta cũng không được dậm vá, tô điểm hay sửa chữa.Nó phải tự do, không gò ép, không tẩy xóa hay đồ lại. Người nghệ sĩ cứ để mìnhtrôi đi theo dòng cảm xúc một cách tự nhiên tự phát tuyệt đối. Cánh tay, bàn tay,ngọn bút chính là một tổng thể và dường như có bàn tay vô hình nào đó dẫn dắt đi.Thiền họa dường như thực hiện bởi khả năng phi kiểm soát của người nghệ sĩ, mộtsự phi kiểm soát đầy khổ luyện. Nếu giữa bút và giấy có xen vào s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa Trung quốc thư pháp trung quốc hội họa trung quốc biểu tượng hội họa ngôn ngữ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 596 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 181 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 168 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 161 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 115 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 96 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 95 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 90 0 0 -
7 trang 83 0 0