Danh mục

Thủ thuật trên Windows 7

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu hướng dẫn các bạn cách chia ổ đĩa, phân vùng ổ cứng trên Windows 7, cài mạng cho máy tính, cách xử lý nhanh 6 sự cố khi sử dụng laptop, cách khắc phục sự cố mất mạng Wi-Fi cho laptop. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ thuật trên Windows 7 Chia ổ đĩa Trên thị trường hiện nay, xu hướng ổ cứng có dung lượng lớn chiếm khá nhiều,  bạn có thể dễ dàng sở hữu cho mình một chiếc ổ cứng gắn liền với máy tính hoặc  một chiếc ổ cứng di động mà không gặp quá nhiều khó khăn gì. Tuy nhiên đối với  những chiếc ổ cứng như thế này, bạn nên phân vùng chúng ra, chia thành nhiều  vùng nhỏ hơn để dễ quản lý, nếu giả sử một phân vùng bị nhiễm Virus thì cũng  không gây ảnh hưởng đến toàn bộ ổ cứng. Cách phân vùng ổ cứng trên Windows 7 Bước 1: Click Start Menu ­­> gõ từ khóa Run tại mục Search Programs and  Files, mở Run trong Programs. Hộp thoại Run mở ra ­­> gõ từ khóa diskmgmt.msc ­­>Enter hoặc click OK Bước 2: Cửa sổ Disk Management mở ra, toàn bộ các ổ cứng có sẵn bao gồm cả  thiết bị USB đang kết nối sẽ tự động hiển thị. Để tạo thêm một phân vùng mới từ chính những ổ cứng này, bạn chỉ việc click  chuột phải vào một ổ cứng mà bạn đang muốn chia và chọn Shrinhk Volume Bước 3: Một hộp thoại hiện ra, thông báo dung lượng đã sử dụng và còn trống của  ổ cứng đó. Nhập dung lượng cho phân vùng được chia trong ô Enter the amount of  space to shink in MB. 1 Click Shink Đặt tên cho phân vùng mới và click OK. Bước 4: Sau khi đã tạo xong phân vùng mới, tiến hành định dạng lại cho phân vùng  mới đó. Click Chuột phải vào phân vùng mới ­­>New Simple Volume Bước 5: Click Next, một cửa sổ hiển thị dung lượng của phân vùng mới vừa tạo  ­­> Click Next 2 Bước 6: Chọn kí tự biểu tượng cho phân vùng mới, click Next Bước 7: Đặt tên cho ổ đĩa tạo Volume Label ­­> Next Bước 8: Sau khi đã thiết lập xong, click Finish để đóng lại cửa sổ này. 3 Trở lại cửa sổ Disk Management, lúc này phân vùng ổ cứng mới đã xuất hiện. Để  chắn chắn hơn, bạn kiểm tra xem phân vùng này đã xuất hiện trong Windows  Explorer chưa nhé. Với cách làm này, bạn sẽ không phải lo lắng những dữ liệu có sẵn trên ổ cứng sẽ  bị mất đi trong ổ đĩa gốc. Khi bạn nhập dung lượng cho ổ đĩa sắp tạo, nên định  sẵn dung lượng cho ổ cứng (GB) và chuyển sang MB (khi nhân với 1024MB). Nếu bạn không muốn thay đổi các thiết lập trong Windows, bạn có thể sử dụng  các phần mềm phân vùng ổ cứng có sẵn tại taimienphi.vn.  Cài mạng cho máy tính. Trước tiên, bạn cần chắc chắn đã gắn dây mạng vào cổng kết nối LAN  trên máy tính, sau đó vô hiệu hóakết nối không dây Wi­Fi và kiểm tra việc  kích hoạt kết nối có dây. 4 Vào trình đơn Start (trong Windows 8 là thanh Charm Bar), nhập chữ network và  chọn View network connections. Trong cửa sổ Network Connections, nhấn phải chuột lên biểu tượng Wireless  Network Connection, chọn Disable để vô hiệu hóa kết nối mạng Wi­Fi trên máy  tính. Kiểm tra biểu tượng Local Area Connection, nếu màu xám hay ghi chữ Disabled  thì nghĩa là kết nối mạng có dây chưa được kích hoạt, do đó bạn hãy nhấn phải  chuột, sau đó chọn Enable. Sau vài giây, biểu tượng sẽ sáng lên. Bạn hãy kích hoạt mục như trong hình để có thể bắt đầu kết nối vào  mạng nội bộ Nếu máy tính vẫn chưa kết nối mạng có dây, hãy rút đầu cáp mạng và gắn sang  cổng mạng (port) khác trên bộ định tuyến (router). Router thường có 4 cổng  mạng. Nếu máy tính kết nối mạng có dây thành công thì điều đó có nghĩa là một  cổng mạng trên router đã bị lỗi. Còn nếu như việc thay đổi cổng mạng trên router vẫn không giải quyết được  vấn đề, bạn hãy thử thay một sợi dây (cáp) mạng khác. Nếu mọi chuyện vẫn  không quả quan, bạn nên nghĩ đến sự tồn tại của lỗi phần cứng hay hệ điều  hành. Để kiểm tra vấn đề nằm ở lỗi hệ điều hành hay không, bạn hãy khởi động máy  tính bằng đĩa/bút nhớ chứa hệ điều hành Linux (chẳng hạn Live Linux), và nếu  máy tính vẫn không kết nối mạng có dây thì lỗi rõ ràng đang nằm ở chỗ phần  cứng. Nếu máy tính kết nối tốt mạng có dây trong Linux, vậy lỗi là ở hệ điều hành  Windows. Lúc này, lấy đĩa/bút nhớ hệ điều hành Linux ra khỏi máy tính, khởi động lại vào  Windows. Tiến hành các bước sau cài đặt lại trình điều khiển mạng có dây. 5 Bạn cần thực hiện thao tác gỡ bỏ cài đặt trình điều khiển card mạng có  dây khi xác định lỗi nằm ở phần cứng. 1. Vào trình đơn Start (trong Windows 8 là thanh Charm Bar), nhập chữ device  manager, chọn Device Manager. 2. Mở rộng phần Network Adapters. 3. Phải chuột card mạng (chú ý chọn đúng tên card mạng có dây), nhấn  Uninstall. 4. Nhấn OK. 5. Khởi động máy tính để cài đặt lại trình điều khiển card mạng có dây.  Xử lý nhanh 6 sự cố khi sử dụng laptop  Thứ Ba, ngày 31/12/2013 08:12 GMT +7  Hàng ngày, những người sử dụng máy tính luôn phải đối mặt với những rủi  ro có thể gặp phải dù là vô tình hay cố ý. Có những sự cố buộc phải nhờ đến  chuyên gia kỹ thuật, song có những trục trặc bạn có thể tự xử lý ở nhà, hoặc  'sơ cứu' trước khi mang máy đi sửa.  Với một chút kinh nghiệm xử lý, một chút am hiểu về kỹ thuật máy tính, cộng với  nỗ lực của chính mình, chúng ta có thể dễ dàng sửa chữa cho chiếc laptop trở về  như ban đầu mà không cần đến các chuyên gia kỹ thuật máy tính. Sau đây là 6 sự cố có thể xảy ra bất cứ lúc nào chúng ta gặp hằng ngày khi sử  dụng laptop. Hướng dẫn của chúng tôi có thể giúp các bạn khắc phục những sự cố  này nhanh nhất có thể và ít tốn chi phí. *** Về phần cứng: 1/ Dây nguồn adapter cắm sạc bị sờn và tróc vỏ Dây nguồn cắm điện là một thiết bị khá quan trọng khi sử dụng laptop, nếu dây  nguồn bị đứt gãy hay bị tróc vỏ nhựa ngoài, hở mạch thì laptop sẽ không thể sử  6 dụng được nữa. Khi đó nế ...

Tài liệu được xem nhiều: