Thủ tục giải quyết vụ việc chống bán phá giá ở EU Các cơ quan có thẩm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc chống bán phá giá của EU Trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã phải va chạm với các vụ kiện chống bán phá giá ở EU. Để giúp các doanh nghiệp có những hiểu biết ban đầu để có định hướng khi vướng phải vụ việc bán chống bán phá giá, chúng tôi xin chia sẻ một vài hiểu biết cơ bản về các cơ quan có thẩm quyền giải quyết và thủ tục giải quyết vụ việc chống bán phá giá ở EU....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ tục giải quyết vụ việc chống bán phá giá ở EU Các cơ quan có thẩm Thủ tục giải quyết vụ việc chống bán phá giá ở EU Các cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc chống bán phá giá của EU Trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã phải va chạm với các vụ kiện chống bán phá giá ở EU. Để giúp các doanh nghiệp có những hiểu biết ban đầu để có định hướng khi vướng phải vụviệc bán chống bán phá giá, chúng tôi xin chia sẻ một vài hiểu biết cơ bản về cáccơ quan có thẩm quyền giải quyết và thủ tục giải quyết vụ việc chống bán phá giáở EU.Vụ việc chống bán phá giá được khởi xướng bằng đơn kiện của thể nhân, phápnhân hoặc hiệp hội hành động nhân danh ngành sản xuất nội địa của EU và đượcgiải quyết thông qua các thủ tục luật định bởi các cơ quan có thẩm quyền của EU.1. Ủy ban Châu Âu (European Commission):Ủy ban Châu Âu (UBCA) là cơ quan tiếp nhận đơn kiện và có các thẩm quyềnchính sau:- Quyết định khởi xướng điều tra; chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức điềutra chống bán phá giá bao gồm cả điều tra về việc bán phá giá và điều tra thiệt hại;Tổ chức phiên họp điều trần để nguyên đơn và bị đơn đối thoại, tranh luận trựctiếp với nhau;- Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;- Chấp nhận cam kết về giá;- Quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời nếu có sự vi phạm hoặcrút lại cam kết về giá khi việc điều tra chưa kết thúc; quyết định áp dụng thuếchống bán phá giá chính thức khi có sự vi phạm hoặc rút lại cam kết về giá và việcđiều tra đã kết thúc;- Quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ việc;- Đề xuất Hội đồng Châu Âu ra quyết định áp dụng biện pháp chính thức (áp đặtthuế chống bán phá giá);- Quyết định hoãn biện pháp chống bán phá giá vì lợi ích cộng đồng;- Quyết định bắt đầu và tiến hành “rà soát hoàng hôn” hoặc “rà soát lại”2. Hội đồng Châu Âu (European Council):Hội đồng Châu Âu (Hội đồng) là cơ quan ra quyết định áp dụng biện pháp chínhthức (áp đặt thuế chống bán phá giá) theo nguyên tắc đa số. Hội đồng cũng ra cácquyết định xử lý biện pháp chống bán phá giá như là kết quả của “rà soát hoànghôn” hoặc “rà soát lại”. Đồng thời, Hội đồng có thể ra quyết định khác với quyếtđịnh của UBCA và quyết định của Hội đồng là quyết định cuối cùng.3. Ủy ban tư vấn (Advisory Committee):Ủy ban tư vấn (UBTV) là cơ quan đại diện cho các quốc gia thành viên của EU.UBTV được chủ trì bởi UBCA. UBTV có thẩm quyền đưa ra ý kiến tham vấn(Khi được yêu cầu hoặc khi pháp luật bắt buộc). Mặc dù ý kiến của UBTV khôngcó giá trị bắt buộc nhưng cơ quan có thẩm quyền cũng phải xem xét khi ra quyếtđịnh. Trong một số trường hợp nếu UBTV có ý kiến phản đối quyết định củaUBCA thì Hội đồng sẽ quyết định.4. Các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên:Các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên chịu trách nhiệm phối hợpvới UBCA tiến hành điều tra về việc bán phá giá và thiệt hại.5. Tòa án:Các bên có thể khởi kiện các quyết định của các cơ quan có thẩm quyền trên raTòa án sơ thẩm Châu Âu (European Court of First instance). Tòa án sơ thẩm ChâuÂu có thể giữ nguyên hoặc hủy bỏ các quyết định bị khởi kiện. Bản án, quyết địnhsơ thẩm có thể bị kháng cáo lên Tòa án Châu Âu (Court of Justice of EuropeanCommunity). Quyết định của tòa án này là quyết định chung thẩm.Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ không có tham vọng nêu tất cả các quitrình, thủ tục liên quan đến việc giải quyết vụ kiện chống bán phá giá, mà thay vàođó, chúng tôi tập trung vào những thủ tục, giai đoạn mà các nhà sản xuất, xuấtkhẩu va chạm nhiều nhất, có ý nghĩa quyết định nhất trong suốt tiến trình giảiquyết vụ kiện chống bán phá giá.1. Khởi kiện:Bất kỳ cá nhân, pháp nhân hoặc hiệp hội nào đại diện cho ngành sản xuất nội địacủa EU đều có quyền khởi kiện bằng văn bản yêu cầu điều tra và áp dụng biệnpháp chống bán phá giá. Đơn kiện có thể được gửi trực tiếp đến Ủy ban Châu Âuhoặc cơ quan có thẩm quyền của quốc gia thành viên và chuyển đến Ủy ban ChâuÂu.Theo qui định thì nguyên đơn phải cung cấp chứng cứ cho Ủy ban Châu Âu (cụthể là Văn phòng thụ lý đơn - Tổng Vụ Thương mại) về: 1. hiện tượng bán phá giá; 2. thiệt hại mà ngành sản xuất nội địa của EU phải chịu; 3. mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng bán phá giá và thiệt hại; 4. việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá phù hợp với lợi ích cộng đồng.Không quá 45 ngày kể từ ngày thụ lý đơn kiện, nếu xét thấy đủ căn cứ , Ủy banChâu Âu phải quyết định khởi xướng điều tra, thông báo khởi xướng điều trachống bán phá giá sẽ được đăng trên công báo của EU. Trên thực tế, Ủy ban ChâuÂu thường thông báo cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuấtkhẩu có hàng hóa bị k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ tục giải quyết vụ việc chống bán phá giá ở EU Các cơ quan có thẩm Thủ tục giải quyết vụ việc chống bán phá giá ở EU Các cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc chống bán phá giá của EU Trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã phải va chạm với các vụ kiện chống bán phá giá ở EU. Để giúp các doanh nghiệp có những hiểu biết ban đầu để có định hướng khi vướng phải vụviệc bán chống bán phá giá, chúng tôi xin chia sẻ một vài hiểu biết cơ bản về cáccơ quan có thẩm quyền giải quyết và thủ tục giải quyết vụ việc chống bán phá giáở EU.Vụ việc chống bán phá giá được khởi xướng bằng đơn kiện của thể nhân, phápnhân hoặc hiệp hội hành động nhân danh ngành sản xuất nội địa của EU và đượcgiải quyết thông qua các thủ tục luật định bởi các cơ quan có thẩm quyền của EU.1. Ủy ban Châu Âu (European Commission):Ủy ban Châu Âu (UBCA) là cơ quan tiếp nhận đơn kiện và có các thẩm quyềnchính sau:- Quyết định khởi xướng điều tra; chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức điềutra chống bán phá giá bao gồm cả điều tra về việc bán phá giá và điều tra thiệt hại;Tổ chức phiên họp điều trần để nguyên đơn và bị đơn đối thoại, tranh luận trựctiếp với nhau;- Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;- Chấp nhận cam kết về giá;- Quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời nếu có sự vi phạm hoặcrút lại cam kết về giá khi việc điều tra chưa kết thúc; quyết định áp dụng thuếchống bán phá giá chính thức khi có sự vi phạm hoặc rút lại cam kết về giá và việcđiều tra đã kết thúc;- Quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ việc;- Đề xuất Hội đồng Châu Âu ra quyết định áp dụng biện pháp chính thức (áp đặtthuế chống bán phá giá);- Quyết định hoãn biện pháp chống bán phá giá vì lợi ích cộng đồng;- Quyết định bắt đầu và tiến hành “rà soát hoàng hôn” hoặc “rà soát lại”2. Hội đồng Châu Âu (European Council):Hội đồng Châu Âu (Hội đồng) là cơ quan ra quyết định áp dụng biện pháp chínhthức (áp đặt thuế chống bán phá giá) theo nguyên tắc đa số. Hội đồng cũng ra cácquyết định xử lý biện pháp chống bán phá giá như là kết quả của “rà soát hoànghôn” hoặc “rà soát lại”. Đồng thời, Hội đồng có thể ra quyết định khác với quyếtđịnh của UBCA và quyết định của Hội đồng là quyết định cuối cùng.3. Ủy ban tư vấn (Advisory Committee):Ủy ban tư vấn (UBTV) là cơ quan đại diện cho các quốc gia thành viên của EU.UBTV được chủ trì bởi UBCA. UBTV có thẩm quyền đưa ra ý kiến tham vấn(Khi được yêu cầu hoặc khi pháp luật bắt buộc). Mặc dù ý kiến của UBTV khôngcó giá trị bắt buộc nhưng cơ quan có thẩm quyền cũng phải xem xét khi ra quyếtđịnh. Trong một số trường hợp nếu UBTV có ý kiến phản đối quyết định củaUBCA thì Hội đồng sẽ quyết định.4. Các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên:Các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên chịu trách nhiệm phối hợpvới UBCA tiến hành điều tra về việc bán phá giá và thiệt hại.5. Tòa án:Các bên có thể khởi kiện các quyết định của các cơ quan có thẩm quyền trên raTòa án sơ thẩm Châu Âu (European Court of First instance). Tòa án sơ thẩm ChâuÂu có thể giữ nguyên hoặc hủy bỏ các quyết định bị khởi kiện. Bản án, quyết địnhsơ thẩm có thể bị kháng cáo lên Tòa án Châu Âu (Court of Justice of EuropeanCommunity). Quyết định của tòa án này là quyết định chung thẩm.Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ không có tham vọng nêu tất cả các quitrình, thủ tục liên quan đến việc giải quyết vụ kiện chống bán phá giá, mà thay vàođó, chúng tôi tập trung vào những thủ tục, giai đoạn mà các nhà sản xuất, xuấtkhẩu va chạm nhiều nhất, có ý nghĩa quyết định nhất trong suốt tiến trình giảiquyết vụ kiện chống bán phá giá.1. Khởi kiện:Bất kỳ cá nhân, pháp nhân hoặc hiệp hội nào đại diện cho ngành sản xuất nội địacủa EU đều có quyền khởi kiện bằng văn bản yêu cầu điều tra và áp dụng biệnpháp chống bán phá giá. Đơn kiện có thể được gửi trực tiếp đến Ủy ban Châu Âuhoặc cơ quan có thẩm quyền của quốc gia thành viên và chuyển đến Ủy ban ChâuÂu.Theo qui định thì nguyên đơn phải cung cấp chứng cứ cho Ủy ban Châu Âu (cụthể là Văn phòng thụ lý đơn - Tổng Vụ Thương mại) về: 1. hiện tượng bán phá giá; 2. thiệt hại mà ngành sản xuất nội địa của EU phải chịu; 3. mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng bán phá giá và thiệt hại; 4. việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá phù hợp với lợi ích cộng đồng.Không quá 45 ngày kể từ ngày thụ lý đơn kiện, nếu xét thấy đủ căn cứ , Ủy banChâu Âu phải quyết định khởi xướng điều tra, thông báo khởi xướng điều trachống bán phá giá sẽ được đăng trên công báo của EU. Trên thực tế, Ủy ban ChâuÂu thường thông báo cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuấtkhẩu có hàng hóa bị k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quản lý quản lý nhà nước chống bán phá giá Thủ tục giải quyết vụ việc chống bán phá giá ở EUGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 369 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 290 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 278 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 271 6 0
-
2 trang 266 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 259 0 0 -
17 trang 236 0 0
-
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 182 0 0