Danh mục

Thủ tục Thu hồi chứng chỉ hành nghề

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 34.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thủ tục hành chính của sở y tế, Thủ tục Thu hồi chứng chỉ hành nghề cho cá nhân đứng đầu phòng chẩn trị
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ tục Thu hồi chứng chỉ hành nghề Thủ tục Thu hồi chứng chỉ hành nghề cho cá nhân đứng đầu phòng chẩn trịNơi tiếp nhận hồ sơ:Tên đơn vị: Bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả tại Sở Y tếĐịa chỉ:Thời gian tiếp nhận: Từ thứ 2 đến thứ 7 (Sáng: từ 7h30 đến 11h00,Chiều: từ 14h đến 16h30) Trình tự thực hiện: 1. Đối với người dân, doanh nghiệp: Chứng chỉ hành nghề bị thu hồi trong những trường hợp sau đây: - Chứng chỉ hành nghề được cấp không đúng thẩm quyền; - Người được cấp chứng chỉ hành nghề nhưng sau đó lại thuộc mộttrong các trường hợp quy định tại Điều 6 của Pháp lệnh hành nghề Y,Dược tư nhân; - Người được cấp chứng chỉ hành nghề bị chết; - Người được cấp chứng chỉ hành nghề vi phạm các quy định của phápluật về y, dược; - Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật. 2. Đối với cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Bước 1: Thẩm quyền thu hồi chứng chỉ hành nghề: Cơ quan nào cấp chứng chỉ hành nghề thì cơ quan đó có thẩm quyềnthu hồi chứng chỉ hành nghề. - Khi phát hiện các trường hợp vi phạm hoặc thuộc một trong các trườnghợp cần phải thu hồi chứng chỉ hành nghề theo quy định. Bộ Y tế hoặcSở y tế ra quyết định thu hồi theo thẩm quyền; - Nếu Bộ Y tế ra quyết định thu hồi thì gửi thông báo đến Sở y tế tỉnh,Sở y tế tỉnh chịu trách nhiệm thu hồi và kiểm tra việc thực hiện quyết địnhcủa Bộ Y tế và thu hồi chứng chỉ hành nghề. - Nếu thuộc thẩm quyền thu hồi của Sở Y tế thì giám đốc Sở y tế raquyết định thu hồi và bộ phận tham mưu cấp chứng chỉ hành nghề lậpbiên bản thu hồi chứng chỉ hành nghề. Bước 2: Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề: + Trường hợp người được cấp chứng chỉ hành nghề vi phạm các quyđịnh của pháp luật về hành nghề đối với hành vi vi phạm có quy định ápdụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề thìThanh Tra Sở Y tế (hoặc các chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạmhành chính đối với hành vi đó) xử phạt tước quyền sử dụng chứng chỉhành nghề đối với người vi phạm. Việc tước chứng chỉ hành nghề có thờihạn hoặc không thời hạn là hình thức xử phạt bổ sung, được áp dụng kèmtheo hình thức xử phạt chính trong trường hợp người đó vi phạm nghiêmtrọng quy định sử dụng chứng chỉ hành nghề và được ghi trong quyết địnhxử phạt, sau đó thông báo ngay cho cơ quan đã cấp chứng chỉ hành nghềđó biết. + Khi hết thời hạn tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề ghi trongquyết định xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt giao lại chứng chỉ hànhnghề cho người bị tước chứng chỉ hành nghề đó.Cách thức thực hiện: - Nếu tổ chức, cá nhân xin giải thể, phá sản thì nộp hồ sơ tại bộ phậntiếp nhận và trả kết quả Sở Y tế. - Trường hợp vi phạm các điều cấm thì Sở Y tế tiến hành các thủ tục thuhồi giấy phép Thành phần hồ sơ: 1. Các giấy tờ liên quan để chứng minh sự cần thiết phải thuhồi (nếu có) (Bản chính) 2. Biên bản thu hồi (Bản chính) Số lượng bộ hồ sơ: 02 bộ Thời hạn giải quyết: 03 ngày () Phí, lệphí: Không Yêu cầu điều kiện: Không Căn cứ pháp lý: - Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân số 07/2003/PL-BTVQH11 ngày25/02/2003 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (đã được sửa đổi, bổsung các năm 2007,2008) - Nghị định 103/2003/NĐ-CP ngày 12/9/2003 của chính phủ về quy địnhchi tiết thi hành một số điều trong pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân - Thông Tư 07/2007/TT-BYT ngày 25/5/2007 của Bộ Y tế về việc hướngdẫn hành nghề Y, Y học Cổ truyền và Trang thiết bị Y tế tư nhân dược tưnhân - Nghị định 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 của Chính phủ Quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý viphạm hành chính năm 2008.

Tài liệu được xem nhiều: