Thư viện có thể nắm giữ vai trò trung tâm trong quản lý dữ liệu nghiên cứu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 512.18 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chia sẻ và lưu trữ dài hạn dữ liệu nghiên cứu đang ngày càng được chú trọng trong quá trình nghiên cứu, do góp phần thúc đẩy tiến trình khoa học và tối đa hóa khoản thu lại cho nhà đầu tư nghiên cứu. Dù mức độ nhận thức về chia sẻ dữ liệu giữa các ngành khoa học có sự khác biệt, một điều không thể phủ nhận là chia sẻ dữ liệu nghiên cứu đang thu hút được sự quan tâm của tất cả các ngành khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thư viện có thể nắm giữ vai trò trung tâm trong quản lý dữ liệu nghiên cứuNHÌN RA THẾ GIỚITHƯ VIỆN CÓ THỂ NẮM GIỮ VAI TRÒ TRUNG TÂMTRONG QUẢN LÝ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨUChia sẻ và lưu trữ dài hạn dữ liệu nghiêncứu đang ngày càng được chú trọng trongquá trình nghiên cứu, do góp phần thúcđẩy tiến trình khoa học và tối đa hóa khoảnthu lại cho nhà đầu tư nghiên cứu. Dùmức độ nhận thức về chia sẻ dữ liệu giữacác ngành khoa học có sự khác biệt, mộtđiều không thể phủ nhận là chia sẻ dữ liệunghiên cứu đang thu hút được sự quan tâmcủa tất cả các ngành khoa học.Tuy nhiên, chúng ta vẫn đang ở tronggiai đoạn chuyển từ khoa học trọng tâmtài liệu sang trọng tâm dữ liệu và cơ sở hạtầng cho việc chia sẻ và tái sử dụng dữ liệukhoa học vẫn chưa hoàn thiện. Số lượngtăng nhanh của các công cụ và cảm biếnngày càng tinh vi cho thấy dữ liệu khoa họcsẵn có để chia sẻ đang phát triển nhanhchóng, tuy nhiên vẫn còn có nhiều việc cầnlàm để có thể trích xuất dữ liệu này từ ổcứng của nhà nghiên cứu cũng như đảmbảo dữ liệu đó có thể được truy cập đượcvề lâu dài.Sự nổi lên của xuất bản điện tử đã vàđang làm phá vỡ các vai trò thông tin truyềnthống và thư viện có vị thế ra sao trongkhoa học trọng tâm dữ liệu cũng chưa sángtỏ. Rõ ràng đang có nhiều cơ hội mở rađể thư viện phát huy vị thế trung tâm củamình nhưng đồng thời nếu thư viện khôngtự mình có những thay đổi sớm thì sẽ cócác tổ chức khác chiếm lấy vị thế này.Hệ sinh thái phức hợpHệ thống xuất bản khoa học hiện đạiđang ngày càng trở nên phức tạp hơn. Quytrình xuất bản truyền thống có thể đượchiểu một cách cơ bản như một vòng lặpđơn giản qua việc các bài báo được chuyểntừ các nhà nghiên cứu tới các nhà xuất bản,và tiếp tục tới các thư viện rồi quay trở lạivới nhà nghiên cứu. Ngược lại, hệ thốngxuất bản hiện đại có thể được hình dungnhư một mạng lưới - với những mối quan hệmới và những chủ thể có vai trò chồng lấnđan xen ngày càng nhiều. Ngày nay, cácbài báo công bố không chỉ đơn thuần đượcđưa tới các tạp chí, mà còn được chuyểntới các kho lưu trữ nội bộ hoặc kho lưu trữtheo chủ thể. Trong đó, các kho lưu trữ nộibộ thường do các đơn vị cung cấp dịch vụthư viện quản lý và chứa đựng các tài liệuxám cũng như là các ấn phẩm chính thức.Thêm vào đó, xu hướng kết hợp các tạp chíđiện tử của các nhà xuất bản cũng đanglàm giảm vai trò thu mua của thư viện cùnglúc với việc các tạp chí truy cập mở có thểphá vỡ vai trò phân phối truyền thống củacác nhà xuất bản.Tất nhiên, các mô hình truyền thốngvà hiện đại nêu trên đều được mô tả theomột cách đơn giản hóa và mô hình tạp chítruyền thống phức tạp hơn nhiều so vớimô hình vòng lặp đề cập ở đây. Tuy nhiên,điều có thể thấy rõ ràng là vai trò tổ chứcđang ngày càng bớt tính cứng nhắc tronghoạt động xuất bản hàn lâm. Chính tronghệ sinh thái thiên biến này mà nhu cầu vềcác dịch vụ trọng tâm dữ liệu ngày cànggia tăng.Mối quan tâm ngày càng tăng về dữ liệukhoa học và nhu cầu về các dịch vụ trọngtâm dữ liệu đang mang đến nhiều cơ hộicho thư viện để tái định hình vai trò trungtâm của mình trong các cơ sở nghiên cứu,nhưng sự trùng lặp vai trò với các tổ chứckhác cũng cho thấy các tổ chức này cóthể nhanh chóng khẳng định được vị thếtrong các lĩnh vực mà thư viện đã luôn coilà thuộc quyền hạn của mình.THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 6/2017 29NHÌN RA THẾ GIỚIVòng đời dữ liệuTừ mô hình vòng đời dữ liệu, ta có thểxem xét được các cơ hội dành cho các dịchvụ thư viện trong việc chia sẻ dữ liệu nghiêncứu. Kho lưu trữ dữ liệu Vương quốc Anhđã phân chia vòng đời dữ liệu theo sáu giaiđoạn: xử lý dữ liệu, phân tích dữ liệu, bảoquản dữ liệu; cấp quyền truy cập dữ liệu vàtái sử dụng dữ liệu. Nhiều giai đoạn này cóthể được hưởng lợi nhiều từ những kỹ năngcủa cộng đồng thư viện.Quản lý dữ liệu hiệu quả bắt đầu ngaytừ khi tiến hành nghiên cứu chứ không phảilà trong giai đoạn sau nghiên cứu. Các thưviện nghiên cứu cần ở vị trí tư vấn về cấutrúc, cách thức lưu trữ và siêu dữ liệu đốivới dữ liệu nghiên cứu.Bảo quản dữ liệu dài hạn đòi hỏi cáchthức định dạng, lưu trữ và nhu cầu siêudữ liệu khác so với dữ liệu trong quá trìnhtạo lập dữ liệu. Một lần nữa, các thư việnnghiên cứu cần ở vị trí tư vấn trong hoạtđộng này. Quan trọng hơn cả, việc lưu trữdữ liệu của dự án nghiên cứu cần mở rộngphạm vi ra khỏi khuôn khổ của một dự ánđơn lẻ và cần được lưu trong một kho lưutrữ phù hợp.Cấp quyền truy cập dữ liệu là một lĩnhvực nữa mà thư viện có thể thể hiện vai tròcủa mình. Cấp quyền truy cập không chỉđòi hỏi dữ liệu cần sẵn có mà còn cần cóthể tìm thấy được và đi kèm với các quyềncho phép tái sử dụng. Về việc này, cộngđồng thư viện có kinh nghiệm trong việcthiết lập các hệ thống phân loại và vấn đềbản quyền.Trong giai đoạn cuối cùng của vòng đờidữ liệu, việc tái sử dụng dữ liệu đặt ra yêucầu tìm thấy được dữ liệu và đảm bảo rằngcó đủ thông tin hiệu quả để dữ liệu được táisử dụng. Tất nhiên là có một sự khác biệtgiữa các cơ hội sẵn có và các cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thư viện có thể nắm giữ vai trò trung tâm trong quản lý dữ liệu nghiên cứuNHÌN RA THẾ GIỚITHƯ VIỆN CÓ THỂ NẮM GIỮ VAI TRÒ TRUNG TÂMTRONG QUẢN LÝ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨUChia sẻ và lưu trữ dài hạn dữ liệu nghiêncứu đang ngày càng được chú trọng trongquá trình nghiên cứu, do góp phần thúcđẩy tiến trình khoa học và tối đa hóa khoảnthu lại cho nhà đầu tư nghiên cứu. Dùmức độ nhận thức về chia sẻ dữ liệu giữacác ngành khoa học có sự khác biệt, mộtđiều không thể phủ nhận là chia sẻ dữ liệunghiên cứu đang thu hút được sự quan tâmcủa tất cả các ngành khoa học.Tuy nhiên, chúng ta vẫn đang ở tronggiai đoạn chuyển từ khoa học trọng tâmtài liệu sang trọng tâm dữ liệu và cơ sở hạtầng cho việc chia sẻ và tái sử dụng dữ liệukhoa học vẫn chưa hoàn thiện. Số lượngtăng nhanh của các công cụ và cảm biếnngày càng tinh vi cho thấy dữ liệu khoa họcsẵn có để chia sẻ đang phát triển nhanhchóng, tuy nhiên vẫn còn có nhiều việc cầnlàm để có thể trích xuất dữ liệu này từ ổcứng của nhà nghiên cứu cũng như đảmbảo dữ liệu đó có thể được truy cập đượcvề lâu dài.Sự nổi lên của xuất bản điện tử đã vàđang làm phá vỡ các vai trò thông tin truyềnthống và thư viện có vị thế ra sao trongkhoa học trọng tâm dữ liệu cũng chưa sángtỏ. Rõ ràng đang có nhiều cơ hội mở rađể thư viện phát huy vị thế trung tâm củamình nhưng đồng thời nếu thư viện khôngtự mình có những thay đổi sớm thì sẽ cócác tổ chức khác chiếm lấy vị thế này.Hệ sinh thái phức hợpHệ thống xuất bản khoa học hiện đạiđang ngày càng trở nên phức tạp hơn. Quytrình xuất bản truyền thống có thể đượchiểu một cách cơ bản như một vòng lặpđơn giản qua việc các bài báo được chuyểntừ các nhà nghiên cứu tới các nhà xuất bản,và tiếp tục tới các thư viện rồi quay trở lạivới nhà nghiên cứu. Ngược lại, hệ thốngxuất bản hiện đại có thể được hình dungnhư một mạng lưới - với những mối quan hệmới và những chủ thể có vai trò chồng lấnđan xen ngày càng nhiều. Ngày nay, cácbài báo công bố không chỉ đơn thuần đượcđưa tới các tạp chí, mà còn được chuyểntới các kho lưu trữ nội bộ hoặc kho lưu trữtheo chủ thể. Trong đó, các kho lưu trữ nộibộ thường do các đơn vị cung cấp dịch vụthư viện quản lý và chứa đựng các tài liệuxám cũng như là các ấn phẩm chính thức.Thêm vào đó, xu hướng kết hợp các tạp chíđiện tử của các nhà xuất bản cũng đanglàm giảm vai trò thu mua của thư viện cùnglúc với việc các tạp chí truy cập mở có thểphá vỡ vai trò phân phối truyền thống củacác nhà xuất bản.Tất nhiên, các mô hình truyền thốngvà hiện đại nêu trên đều được mô tả theomột cách đơn giản hóa và mô hình tạp chítruyền thống phức tạp hơn nhiều so vớimô hình vòng lặp đề cập ở đây. Tuy nhiên,điều có thể thấy rõ ràng là vai trò tổ chứcđang ngày càng bớt tính cứng nhắc tronghoạt động xuất bản hàn lâm. Chính tronghệ sinh thái thiên biến này mà nhu cầu vềcác dịch vụ trọng tâm dữ liệu ngày cànggia tăng.Mối quan tâm ngày càng tăng về dữ liệukhoa học và nhu cầu về các dịch vụ trọngtâm dữ liệu đang mang đến nhiều cơ hộicho thư viện để tái định hình vai trò trungtâm của mình trong các cơ sở nghiên cứu,nhưng sự trùng lặp vai trò với các tổ chứckhác cũng cho thấy các tổ chức này cóthể nhanh chóng khẳng định được vị thếtrong các lĩnh vực mà thư viện đã luôn coilà thuộc quyền hạn của mình.THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 6/2017 29NHÌN RA THẾ GIỚIVòng đời dữ liệuTừ mô hình vòng đời dữ liệu, ta có thểxem xét được các cơ hội dành cho các dịchvụ thư viện trong việc chia sẻ dữ liệu nghiêncứu. Kho lưu trữ dữ liệu Vương quốc Anhđã phân chia vòng đời dữ liệu theo sáu giaiđoạn: xử lý dữ liệu, phân tích dữ liệu, bảoquản dữ liệu; cấp quyền truy cập dữ liệu vàtái sử dụng dữ liệu. Nhiều giai đoạn này cóthể được hưởng lợi nhiều từ những kỹ năngcủa cộng đồng thư viện.Quản lý dữ liệu hiệu quả bắt đầu ngaytừ khi tiến hành nghiên cứu chứ không phảilà trong giai đoạn sau nghiên cứu. Các thưviện nghiên cứu cần ở vị trí tư vấn về cấutrúc, cách thức lưu trữ và siêu dữ liệu đốivới dữ liệu nghiên cứu.Bảo quản dữ liệu dài hạn đòi hỏi cáchthức định dạng, lưu trữ và nhu cầu siêudữ liệu khác so với dữ liệu trong quá trìnhtạo lập dữ liệu. Một lần nữa, các thư việnnghiên cứu cần ở vị trí tư vấn trong hoạtđộng này. Quan trọng hơn cả, việc lưu trữdữ liệu của dự án nghiên cứu cần mở rộngphạm vi ra khỏi khuôn khổ của một dự ánđơn lẻ và cần được lưu trong một kho lưutrữ phù hợp.Cấp quyền truy cập dữ liệu là một lĩnhvực nữa mà thư viện có thể thể hiện vai tròcủa mình. Cấp quyền truy cập không chỉđòi hỏi dữ liệu cần sẵn có mà còn cần cóthể tìm thấy được và đi kèm với các quyềncho phép tái sử dụng. Về việc này, cộngđồng thư viện có kinh nghiệm trong việcthiết lập các hệ thống phân loại và vấn đềbản quyền.Trong giai đoạn cuối cùng của vòng đờidữ liệu, việc tái sử dụng dữ liệu đặt ra yêucầu tìm thấy được dữ liệu và đảm bảo rằngcó đủ thông tin hiệu quả để dữ liệu được táisử dụng. Tất nhiên là có một sự khác biệtgiữa các cơ hội sẵn có và các cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thông thư viện Vai trò trung tâm Quản lý dữ liệu nghiên cứu Quản lý dữ liệu Chia sẻ dữ liệu Lưu trữ dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 267 0 0
-
8 trang 94 0 0
-
Giáo trình: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Nguyễn Trần Quốc Vinh
217 trang 78 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 67 1 0 -
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 65 0 0 -
267 trang 45 0 0
-
Bài giảng Lập trình Android: Lưu trữ dữ liệu - ThS.Bùi Trung Úy
31 trang 42 0 0 -
121 trang 40 0 0
-
28 bài học căn bản tiếng anh công nghệ thông tin: phần 1
87 trang 38 0 0 -
1 trang 33 0 0