Danh mục

Thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân với giải pháp mã nguồn mở Koha và Dspace

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 466.19 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân với giải pháp mã nguồn mở Koha và Dspace" giới thiệu Vài nét về Thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân; phần mềm Thư viện nói chung và Koha, Dspace nói riêng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân với giải pháp mã nguồn mở Koha và DspaceGIỚI THIỆU CÁC CƠ QUAN TT-TVTHƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VỚIGIẢI PHÁP MÃ NGUỒN MỞ KOHA VÀ DSPACEThS Đào Thiện QuốcTrung tâm TT-TV, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà NộiĐặt vấn đềHiện tại, phần lớn các Thư viện trường đạihọc Việt Nam đang sử dụng những phầnmềm tích hợp quản trị thư viện truyềnthống. Các phần mềm này đã đáp ứng rấttốt nhiệm vụ của nó trong những năm củathập kỷ vừa qua. Nhưng đến nay, cùng với sựphát triển của ngành công nghệ thông tin,nguồn tài nguyên giáo dục càng ngày càngphát triển rộng rãi với dạng dữ liệu số, đòihỏi phần mềm quản trị thư viện phải đượcnâng cấp lên một tầm cao mới, đáp ứng nhucầu quản lý đa dạng với nguồn tài nguyên sốnày. Đặc biệt nó còn phải đáp ứng tốt với xuhướng phát triển giáo dục mở1.Trường Đại học Kinh tế Quốc dân làtrường trọng điểm quốc gia và là trường đạihọc hàng đầu về kinh tế, quản lý và quảntrị kinh doanh trong hệ thống các trườngđại học của Việt Nam. Cùng với sự pháttriển của Trường thì Thư viện cũng đangtừng bước thay đổi, hướng đến áp dụng cácchuẩn quốc tế trong hoạt động, đặc biệt làtrong hoạt động quản lý các tài nguyên dạngsố phù hợp với sự phát triển của trường vàcủa thế giới.Koha và Dspace là những phần mềm mãnguồn mở quản trị thư viện truyền thống vàtài nguyên số đang được cộng đồng thư việnthế giới sử dụng rộng rãi, đáp ứng được cáctiêu chí trên mà Thư viện Trường Đại họcKinh tế quốc dân đang nghiên cứu sử dụng.(1)1. Vài nét về Thư viện trường Đại họcKinh tế Quốc dânSự hình thành và phát triểnThư viện được hình thành, phát triển cùngvới sự phát triển của Trường từ năm 1956.Công tác tin học hóa Thư viện được bắt đầurất sớm. Năm 1993, Thư viện đã sử dụngphần mềm CDS/ISIS cho công tác quản lýtài liệu của mình. Năm 2001, Thư viện bắtđầu sử dụng phần mềm tích hợp Libol5.0,và năm 2006 đã được nâng cấp lên phiênbản mới Libol6.0. Cho tới nay, phần mềmđã đáp ứng tốt công tác quản trị tài nguyênThư viện cũng như hỗ trợ việc tìm kiếm tàiliệu của bạn đọc ở mọi lúc, mọi nơi trên giaodiện Web.Bên cạnh những ưu điểm, Libol6.0 vẫncòn những hạn chế nhất định, nhất là trongviệc quản lý dữ liệu số. Nguồn tài nguyên sốcủa Thư viện hiện nay là rất lớn, đặc biệt lànguồn tài nguyên số luận án, luận văn với sốlượng này lên đến vài chục ngàn bản. Đây lànguồn tài nguyên số nội sinh lớn của Thưviện, cần xử lý sớm và đưa vào phục vụ.Tìm phần mềm để xử lý nguồn tài liệu nàyđang là nhu cầu thực tế cấp thiết của Thưviện, Dspace là phần mềm mà Thư việntrường hướng tới để sử dụng.2. Phần mềm Thư viện nói chung vàKoha, Dspace nói riêng2.1. Một số đánh giá về ưu nhược điểmcủa một số phần mềm thư việnNhằm có cơ sở lựa chọn phần mềm để sửXu hướng giáo dục mở được Unesco nhìn nhận với bốn khía cạnh: Truy cập mở - Open Access (OA), Nguồntài nguyên giáo dục mở - Open Education Resource (OER), Mã nguồn mở - Open Source (OS) và Các khóa họcTrực tuyến Mở Đại chúng - Massive Open Online Course(MOOCs)42 | THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 2/2016GIỚI THIỆU CÁC CƠ QUAN TT-TVdụng cho hoạt động của Thư viện Trường được sử dụng ở Việt Nam. Kết quả đượcĐại học Kinh tế Quốc dân, chúng tôi đã tiến trình bày ở Bảng 1.hành so sánh một số phần mềm thư việnBảng 1. So sánh ưu, nhược điểm của một số phần mềm thư việnƯu điểmNhược điểmPhần mềm- Được phát triển bởi các công tyThư việnchuyên về PM thư viện với nhiềuthương mạikinh nghiêm.nước ngoài:- 100% theo chuẩn quốc tếVirtua, Open - Có khả năng kết nối liên thưSky, Content việnPro, Aleph,- Luôn cập nhật theo xu thế mớiRosett…- Đáp ứng được mọi yêu cầu vểmô hình và qui mô thư viện- Do chính sách về PM, thư việntại Việt Nam rất khó yêu cầu tùybiến, chỉnh sửa hệ thống- Chi phí triển khai và bảo trì cao- Chi phí giá thành tính theo sốlượng người quản trị sử dụng (userlicense)- Không thể không sử dụng AMC(Hợp đồng bảo trì hàng năm), đâylà bắt buộcPhần mềmThư viện mãnguồn mởquốc tế:Koha,Dspace,Emilda,OpenBiblio,Greenstone,Fedora…- Đầy đủ các tính năng mới nhấtcho thư viện- 100% tuân theo chuẩn quốc tế- Liên tục được câp nhật và dễdàng tùy biến, phát triển theonhu cầu- Dễ kết nối, liên kết với các phầnmềm ứng dụng khác- Miễn phí bản quyền phần mềm(Hệ điều hành, CSDL, PM thưviện)- Thư viện chưa có niềm tin vớisản phẩm mã nguồn mở; khôngquen với việc sử dụng nguồnmở từ hệ điều hành, CSDL đếnphần mềm- Chưa có cơ chế tài chính trongviệc sử dụng và duy trì phầnmềm mã nguồn mở (đặc biệt tạiViệt Nam)- Có thể không cần sử dụng AMC(Hợp đồng bảo trì hàng năm).Phần mềmThư việnthương mạiViệt Nam:- Được phát triển dựa trên yêucầu thực tế của thư viện tạiViệt Nam- Có thể tùy biến, chỉnh sửa mộtsố tính năng.- Đã được quảng bá rộng rãitrong thời gian dài- Không 100% theo chuẩn quốctế về thư viện; Các phiên bản ítđược cập nhật- Hệ thống được tùy biến tùy tiệndẫn tới sản phẩm không có tínhnhất q ...

Tài liệu được xem nhiều: