Thừa Thiên Huế: Du lịch làng nghề
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.67 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với tiềm năng phong phú, Thừa Thiên Huế chú trọng phát triển nhiều loại hình du lịch văn hóa chất lượng cao kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch biển… Sự phát triển du lịch trong những năm qua vận hành theo hướng bền vững, trên cơ sở giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống, bảo vệ môi trường và cảnh quan thiên nhiên.Với định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Thừa Thiên Huế đang phấn đấu thực hiện mục tiêu đề ra: đón ba triệu khách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thừa Thiên Huế: Du lịch làng nghềThừa Thiên Huế: Du lịch làng nghềVới tiềm năng phong phú, Thừa Thiên Huế chú trọng phát triển nhiều loại hình dulịch văn hóa chất lượng cao kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch biển…Sự phát triển du lịch trong những năm qua vận hành theo hướng bền vững, trên cơsở giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống, bảo vệ môi trường và cảnhquan thiên nhiên.Với định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Thừa ThiênHuế đang phấn đấu thực hiện mục tiêu đề ra: đón ba triệu khách vào năm 2015,trong đó có gần 50% khách quốc tế. Để đạt mục tiêu trên, vấn đề đặt ra là đẩymạnh liên doanh, liên kết, tích cực thu hút các nguồn vốn trong nước và ngoàinước để triển khai lồng ghép các tour, tuyến du lịch gây ấn tượng.Mấy năm gần đây, tỉnh quan tâm đến tour du lịch làng nghề, xem đây là loại hìnhdu lịch văn hóa tổng hợp đưa du khách tham quan, thẩm nhận các giá trị văn hóavà mua sắm những hàng hóa đặc trưng của các làng nghề truyền thống.Toàn tỉnh hiện có 88 làng nghề, trong đó có 69 làng nghề thủ công truyền thống cóthể xây dựng và phát triển thành các tour du lịch làng nghề với nét đặc trưng riêngnhư làng gốm Phước Tích, làng thêu Thuận Lộc, làng nón Phú Cam, đúc đồngPhường Đúc, điêu khắc Mỹ Xuyên, đan lát Bao La.Vào những năm lẻ, Thừa Thiên Huế có festival nghề truyền thống là dịp phô diễn,quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Đây cũng là điểm nhấn để hình thành tourdu lịch làng nghề. Điểm lại hoạt động khai thác tuyến du lịch làng nghề, thấy rằngcông việc hãy còn là sự khởi động ban đầu. Việc đầu tư, tổ chức khai thác tuyếndu lịch làng nghề vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là việc tổ chức kết nối các làng nghềtruyền thống để đưa vào các hoạt động du lịch nhằm tạo việc làm, tăng thu nhậpổn định cho người dân làng nghề và cơ hội kinh doanh bền vững cho các doanhnghiệp du lịch.Làng nghề và thế mạnh nghề truyền thống thì đã quá rõ, nhưng điều đặt ra là chấtlượng sản phẩm, đầu ra cho các làng nghề chưa được khơi thông. Một vài làngnghề tự mày mò chào bán sản phẩm mang tính tự phát chưa định hình bền vữngnên chưa phát huy tốt tiềm năng của mình. Chưa có sự kết nối, đó là vấn đề đượcđặt ra ở nhiều hội nghị, hội thảo. Làng nghề kết nối với doanh nghiệp du lịch, côngty lữ hành là điều kiện tốt nhằm phát huy thế mạnh của du lịch làng nghề. Do vậy,để phát triển được loại hình du lịch này cần có sự góp sức rất nhiều từ các nhà làmchính sách, các cấp chính quyền cùng cư dân làng nghề; mấu chốt vẫn là cácdoanh nghiệp trong ngành du lịch. Khi doanh nghiệp quan tâm đến loại hình dulịch này, nó sẽ là cơ hội tốt để doanh nghiệp quảng bá hình ảnh của mình đến vớidu khách.Các nhà quản lý chuyên ngành du lịch cho rằng, tuyến du lịch làng nghề là xuhướng thu hút du khách, nó tạo sự hấp dẫn, mới lạ. Rất nhiều du khách đã về tậncác làng nón để được tận mắt chứng kiến và tham gia vào các công đoạn của nghềlàm nón. Du khách đã thật sự bất ngờ, thích thú khi được người thợ nón lưu tên,ảnh của họ vào chiếc nón bài thơ mang về làm vật kỷ niệm của chuyến du lịch vềvùng đất Cố đô Huế. Qua các kỳ festival, tour du lịch “Hương xưa làng cổ” đã làmsống lại một làng nghề gốm cổ của làng quê Phước Tích nằm bên dòng sông ÔLâu hiền hòa thơ mộng.Làng nghề Phước Tích còn là một ngôi làng cổ độc đáo, cả làng sống nhờ nghềgốm. Bao nhiêu năm khó khăn do nghề gốm trên đường mai một, nay qua tuyếndu lịch “Hương xưa làng cổ” Phước Tích đang mở ra cơ hội mới phục hồi làngnghề. Tuy nhiên, để phục hồi làng nghề không phải là chuyện ngày một ngày hai.Làng nghề muốn phát triển cần có sự quy hoạch tổng thể, quy hoạch điểm nhấn,gắn phát triển sản xuất với du lịch và đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xây dựngthương hiệu, đăng ký bản quyền cho sản phẩm làng nghề. Khi các làng nghề đã cóthương hiệu trên thị trường sẽ tạo nên sức mạnh giúp giải quyết được một lượnglớn lao động thu nhập thấp ở nông thôn có việc làm ổn định, tăng thu nhập. Đâycũng là hướng đi góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông thôn theohướng xây dựng hình ảnh nông thôn mới.Phát triển ngành nghề truyền thống, chú ý tour du lịch làng nghề cần có cơ chếchính sách hỗ trợ cho làng nghề bảo tồn và phát triển. Đây là vấn đề đặt ra chonhiều ngành, nhiều cấp. Một vài hình ảnh mà Công ty Du lịch Hương Giang, Côngty Lữ hành Hương Giang khi xây dựng tour du lịch sinh thái làng quê đã nối kếtđược với sự phát triển của nghề truyền thống, nó khơi dậy trong người dân nhữngsuy nghĩ mới về nghề nghiệp của mình.Những thành quả trong hướng phát triển du lịch làng nghề vẫn còn nhiều tồn tại,hạn chế như hiệu quả kinh doanh của du lịch vẫn chưa tương xứng với tiềm nănghiện có; tính bền vững chưa cao, sản phẩm làng nghề còn đơn điệu, chưa mangtính cạnh tranh… Đó là những vấn đề đặt ra cho các nhà hoạch định chiến lượcphát triển du lịch suy nghĩ, tìm hướng phát triển để khai thác tốt nhất thế mạnhdịch vụ - du lịch của Thừa Thiên Huế. Du lịch làng nghề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thừa Thiên Huế: Du lịch làng nghềThừa Thiên Huế: Du lịch làng nghềVới tiềm năng phong phú, Thừa Thiên Huế chú trọng phát triển nhiều loại hình dulịch văn hóa chất lượng cao kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch biển…Sự phát triển du lịch trong những năm qua vận hành theo hướng bền vững, trên cơsở giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống, bảo vệ môi trường và cảnhquan thiên nhiên.Với định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Thừa ThiênHuế đang phấn đấu thực hiện mục tiêu đề ra: đón ba triệu khách vào năm 2015,trong đó có gần 50% khách quốc tế. Để đạt mục tiêu trên, vấn đề đặt ra là đẩymạnh liên doanh, liên kết, tích cực thu hút các nguồn vốn trong nước và ngoàinước để triển khai lồng ghép các tour, tuyến du lịch gây ấn tượng.Mấy năm gần đây, tỉnh quan tâm đến tour du lịch làng nghề, xem đây là loại hìnhdu lịch văn hóa tổng hợp đưa du khách tham quan, thẩm nhận các giá trị văn hóavà mua sắm những hàng hóa đặc trưng của các làng nghề truyền thống.Toàn tỉnh hiện có 88 làng nghề, trong đó có 69 làng nghề thủ công truyền thống cóthể xây dựng và phát triển thành các tour du lịch làng nghề với nét đặc trưng riêngnhư làng gốm Phước Tích, làng thêu Thuận Lộc, làng nón Phú Cam, đúc đồngPhường Đúc, điêu khắc Mỹ Xuyên, đan lát Bao La.Vào những năm lẻ, Thừa Thiên Huế có festival nghề truyền thống là dịp phô diễn,quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Đây cũng là điểm nhấn để hình thành tourdu lịch làng nghề. Điểm lại hoạt động khai thác tuyến du lịch làng nghề, thấy rằngcông việc hãy còn là sự khởi động ban đầu. Việc đầu tư, tổ chức khai thác tuyếndu lịch làng nghề vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là việc tổ chức kết nối các làng nghềtruyền thống để đưa vào các hoạt động du lịch nhằm tạo việc làm, tăng thu nhậpổn định cho người dân làng nghề và cơ hội kinh doanh bền vững cho các doanhnghiệp du lịch.Làng nghề và thế mạnh nghề truyền thống thì đã quá rõ, nhưng điều đặt ra là chấtlượng sản phẩm, đầu ra cho các làng nghề chưa được khơi thông. Một vài làngnghề tự mày mò chào bán sản phẩm mang tính tự phát chưa định hình bền vữngnên chưa phát huy tốt tiềm năng của mình. Chưa có sự kết nối, đó là vấn đề đượcđặt ra ở nhiều hội nghị, hội thảo. Làng nghề kết nối với doanh nghiệp du lịch, côngty lữ hành là điều kiện tốt nhằm phát huy thế mạnh của du lịch làng nghề. Do vậy,để phát triển được loại hình du lịch này cần có sự góp sức rất nhiều từ các nhà làmchính sách, các cấp chính quyền cùng cư dân làng nghề; mấu chốt vẫn là cácdoanh nghiệp trong ngành du lịch. Khi doanh nghiệp quan tâm đến loại hình dulịch này, nó sẽ là cơ hội tốt để doanh nghiệp quảng bá hình ảnh của mình đến vớidu khách.Các nhà quản lý chuyên ngành du lịch cho rằng, tuyến du lịch làng nghề là xuhướng thu hút du khách, nó tạo sự hấp dẫn, mới lạ. Rất nhiều du khách đã về tậncác làng nón để được tận mắt chứng kiến và tham gia vào các công đoạn của nghềlàm nón. Du khách đã thật sự bất ngờ, thích thú khi được người thợ nón lưu tên,ảnh của họ vào chiếc nón bài thơ mang về làm vật kỷ niệm của chuyến du lịch vềvùng đất Cố đô Huế. Qua các kỳ festival, tour du lịch “Hương xưa làng cổ” đã làmsống lại một làng nghề gốm cổ của làng quê Phước Tích nằm bên dòng sông ÔLâu hiền hòa thơ mộng.Làng nghề Phước Tích còn là một ngôi làng cổ độc đáo, cả làng sống nhờ nghềgốm. Bao nhiêu năm khó khăn do nghề gốm trên đường mai một, nay qua tuyếndu lịch “Hương xưa làng cổ” Phước Tích đang mở ra cơ hội mới phục hồi làngnghề. Tuy nhiên, để phục hồi làng nghề không phải là chuyện ngày một ngày hai.Làng nghề muốn phát triển cần có sự quy hoạch tổng thể, quy hoạch điểm nhấn,gắn phát triển sản xuất với du lịch và đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xây dựngthương hiệu, đăng ký bản quyền cho sản phẩm làng nghề. Khi các làng nghề đã cóthương hiệu trên thị trường sẽ tạo nên sức mạnh giúp giải quyết được một lượnglớn lao động thu nhập thấp ở nông thôn có việc làm ổn định, tăng thu nhập. Đâycũng là hướng đi góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông thôn theohướng xây dựng hình ảnh nông thôn mới.Phát triển ngành nghề truyền thống, chú ý tour du lịch làng nghề cần có cơ chếchính sách hỗ trợ cho làng nghề bảo tồn và phát triển. Đây là vấn đề đặt ra chonhiều ngành, nhiều cấp. Một vài hình ảnh mà Công ty Du lịch Hương Giang, Côngty Lữ hành Hương Giang khi xây dựng tour du lịch sinh thái làng quê đã nối kếtđược với sự phát triển của nghề truyền thống, nó khơi dậy trong người dân nhữngsuy nghĩ mới về nghề nghiệp của mình.Những thành quả trong hướng phát triển du lịch làng nghề vẫn còn nhiều tồn tại,hạn chế như hiệu quả kinh doanh của du lịch vẫn chưa tương xứng với tiềm nănghiện có; tính bền vững chưa cao, sản phẩm làng nghề còn đơn điệu, chưa mangtính cạnh tranh… Đó là những vấn đề đặt ra cho các nhà hoạch định chiến lượcphát triển du lịch suy nghĩ, tìm hướng phát triển để khai thác tốt nhất thế mạnhdịch vụ - du lịch của Thừa Thiên Huế. Du lịch làng nghề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch việt nam địa điểm du lịch địa danh du lịch du lịch châu á các cảnh đẹpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 326 2 0 -
10 trang 91 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 84 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 57 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 46 0 0 -
146 trang 43 0 0
-
5 trang 43 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 42 0 0