Danh mục

Thuật Nói Chuyện Hàng Ngày (2)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 93.88 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu thuật nói chuyện hàng ngày (2), kỹ năng mềm, kỹ năng giao tiếp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuật Nói Chuyện Hàng Ngày (2)Thuật Nói Chuyện Hàng NgàyHoàng Xuân ViệtChương 2 Đừng Cứ Bổn Cũ Soạn LạiTrong lúc nói chuyện, nhiều người mang tật nói đi vói lại mãi nhữngđiều nào đó làm cho người nghe phải bực mình. Đối với cuộc đời, ngườita nói: Dưới bóng mặt trời không có gì mới lạ. Chúng ta có thể nói,trong thứ người ấy, không có chuyện gì mới lạ cả. Hầu hết những điềuhọ thốt ra có thể gọi một cách vui vui là Bổn cũ soạn lại. Người ta haylặp lại, thường bởi nhiều nguyên dọ Vì nghèo nàn trí nhớ, nói rồi quên,nên phải nhiều lần nhắc lại để kẻ khác cảm hiểu với mình. Vì nhàm cháncảnh đời hiện tại, thích mơ vọng tương lai. Vì một nhu cầu khẩn thiếtnào đó, nên phải hạ mình xuống van nài lòng tốt của kẻ khác. Vì chomình là quan trọng, thấy mình giàu tài đức khao khát thiên hạ ngợi khenmình. Vì thiếu lương tri, thiếu tâm lý, nên thích nhai đi nhai lại một haiđiều gì đó tưởng thiên hạ mê nghe, và tự đắc rằng mình duyên dángtrong khi nói chuyện.Vì quá yêu thích một ai, hay một vật nào nên người ta thấy cần nhắc mãinhững gì có liên hệ đến đối tượng yêu của mình. Vì cô đơn, đau khổ,nghèo túng. Có lẽ do kinh nghiệm, bạn biết nhiều người hay nói mãi mộtvấn đề chỉ vì họ kém trí khôn, hoặc bởi hoàn cảnh gia đình nghèo túng,họ không thu trữ được nhiều kiến văn. Phạm vi hiểu biết của họ chỉ căncứ trên những công ăn việc làm chật hẹp hằng ngày của mình, vì vậy,khi nói chuyện, họ không biết gì mới lạ để nói, phải bàn luôn những việctầm thường cuộc sống của mình. Chúng tôi có quen được một bà lão bánkẹo đậu phộng. Trong mười lần chúng tôi đến thăm bà là có đến bảy lầnnghe bà nói về cách rang đậu, xào đậu với đường, cách nướng bánhtráng, về mùa nào kẹo đậu phộng phải đổi lúa, đổi dừa, phải bán bằngtiền để có lợi. Trong xã hội, có biết bao người hay nói chuyện như bà lãonầy.Tật kém trí nhớ cũng làm cho nhiều người khi nói chuyện bị kẻ khác chêchán. Chuyện họ mới nói vài bữa trước, nói rất nhiều, rất lâu mà bữa nayhọ lại nghiễm nhiên nói lại nữa. Bởi não nhớ khiếm khuyết, nên nhữngđiều họ học tập từ trước dần dần tiêu tan trong thời gian. Câu chuyện củahọ do đó không được dồi dào ý tưởng. Những điều họ mới bàn, họ cắtnghĩa lại. Bệnh lập lại này chẳng những rất thường ở bậc lão thành màcũng không ít ở những thanh niên yếu tinh thần, đau thần kinh, ít tríkhôn, trác táng qúa độ hay dùng không chừng mực những món kíchthích như cà phê, rượu mạnh.Không biết bạn có gặp như chúng tôi, nhiều ông lão hay chê thời hiện tạicuảa chúng ta và ca tụng thời dĩ vãng của mình đã sống không? Chúngtôi thỉnh thoảng lại gặp những bậc cao tuổi có tinh thần như vậy. Tựnhiên họ có ác cảm với cuộc sống, mà họ đang sống có cảm tình rấtnhiều với cái kiếp xửa xưa nào của thời họ còn măng xuân. Họ hay đemnhững chuyện xưa ra kể lể. Ít khi bạn gặp một ông lão hay bà lão màkhông nghe họ nói hồi đó người ta không như thế này, trời đất, cây trái,tôm cá như thế kia, đời bây giờ tệ hơn hồi xưa nhiều. Và bạn nên nhớrằng, cái thời mà khi họ còn xuân tráng, họ không ca ngợi gì lắm đâu.Có khi họ cũng chê chán lắm. Lúc về già, họ mang tâm lý Vang bóngmột thời. Mà không phải chỉ người già mới có tâm lý này nghe bạn.Hạng thanh niên cũng có nhiều người ưa khen ngợi thời xưa. Bạn vàchúng tôi chắc có lần nói, bây giờ học sinh lười biếng và học kém hơnchúng ta hồi lúc bằng tuổi chúng. Có kẻ khác chê hiện tại, khao khátnhững cải cách ngày mai và hay nói đi nói lại những kết quả còn trongmộng. Tất cả hai hạng này điều làm cho thính giả bực mình.Sự tự ty mặc cảm có khi cũng làm cho đôi người hạ mình xuống thái quáđể van nài lòng từ nhân của kẻ khác. Khi kẻ này, vì lý do nào đó khônglàm họ thỏa mãn được, họ lặp đi lặp lại mãi lời yêu cầu của mình. Thínhgiả trước mặt họ phải bực mình hơn cả người mắc nợ trước mặt chhủnợ.Nhiều người hay bổn cũ soạn lại chỉ vì có tính khoe khoang thái quá.Lúc nào họ cũng muốn đời nhận mình là một người quan trọng và muốncho thiên hạ biết những tài đức của mình. Gặp ai họ cũng hay bàn đếnnhững thành công của họ về quân sự, những kết quả của họ về doanhnghiệp, những cấp bằng, những tác phẩm văn nghệ, những ngành vănhóa mà họ chuyên khảo. Các đầu đề ấy ám ảnh tâm hồn họ, nên hễ nóivề chúng là tâm hồn họ được thỏa mãn phần nào.Trong nhiều cuộc hội đàm, có không ít kẻ hay trào phúng, hay làm trò hềmà thiếu lương tri và dốt tâm lý thính giả. Họ nói những điều mà họtưởng làm kẻ khác cười vỡ bụng, tronh khi thính giả ngượng nghịu,thương hại tính khờ dại của họ, và muốn bịt giọng họ cho rồi.Một nguyên nhân nữa hay làm cho nhiều người có tật lập lại lúc nóichuyện là yêu say mê một người hay một vật nào. Chắc bạn nhiều lầnchán ngắt một vài bè bạn hễ gặp bạn là bàn về người tình của họ. Cónhiều chi tiết bá láp của kẻ ấy, họ cũng đem ra nói như thuật một kỳcông. Họ thích nói đi nói lại về người họ yêu, là vì thự nhiên họ muốnchia sẻ nỗi ...

Tài liệu được xem nhiều: