Thuật nói chuyện hằng ngày phần 10
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 49.50 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn bảo: "Vách tường trắng". Họ nói: "Đen". Bạn nói:"Trời mưa". Họ cãi: "Nắng". Bạn bảo quẹo bên phải. Họđáp bên trái. Bạn bảo đi chợ. Họ nói không. Bạn bảo ở nhà,họ nói không. Thứ người kì quái hay nói nghịch đó, chúng tôimuốn bàn riêng với bạn về họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuật nói chuyện hằng ngày phần 10Thuật Nói Chuyện Hằng Ngày Hoàng Xuân Việt Ph ần 010 Đừng Nói Nghịch Bạn bảo: Vách tường trắng. Họ nói: Đen. Bạn nói: Trời mưa. Họ cãi: Nắng. Bạn bảo quẹo bên phải. Họ đáp bên trái. Bạn bảo đi chợ. Họ nói không. Bạn bảo ở nhà, họ nói không. Thứ người kì quái hay nói nghịch đó, chúng tôi muốn bàn riêng với bạn về họ. Trong câu chuyện, sở trường của họ là nói nghịch lại ý của kẻ khác. Đầu óc của họ là một thứ máy nói nghịch. Vừa nghe thiên hạ quả quyết một điều gì, tức tốc họ quả quyết điều nghịch lại hẳn. Lối nói chuyện chướng đời như vậy, là lối chỉ gieo ác cảm và bất mãn thôi. Nói chuyện có ý lưu chuyển tư tưởng cho nhau, cảm thông những tâm tình cho nhau, để được sự đồng ý, đồng cảm và do đó có thú vị. Người ta nói chuyện, hoặc để tính làm công việc gì, giải quyết một vấn đề nào, cần sự tìm hiểu quan điểm của nhau, cố gắng nhận lí lẽ của đối phương để giúp nhau đi đến chân lí. Người ta cũng nói chuyện để giãi bày tâm sự, để tiêu khiển sau những giờ làm việc mệt mỏi. Người nói nghịch, không biết rõ tâm lí này nên làm cho câu chuyện nặng nề. Bạn bàn tính công việc gì quan hệ với họ, họ gạt ngang ý kiến của bạn. Bạn nổi cộc không? Chúng tôi có nỗi lòng sầu chán muốn đem bộc lộ cùng họ, để tìm một tia hi vọng cho đời sống. Họ nói một loạt: không...không...Chúng tôi có thiện cảm với con người đóđược không? Sau những phút giây học tập ở hãng xưởng,bạn mệt nhoài, muốn bàn chuyện cùng họ để giải trí mộtchút. Họ phản đối bạn, nói nghịch cùng bạn như một tên ducôn, bạn có thể mến phục họ được không?. Trong khi gieoác cảm với bạn và chúng tôi như vậy, người nói nghịch cótâm lí kì lạ. Họ cho rằng, phản đối ngay mặt kẻ khác nhưvậy là anh hùng, là người đầu óc độc lập, là hạng biếtchuyển hướng tư tưởng của kẻ khác, là nhà mô phạm cókhả năng sửa lời ăn tiếng nói của thiên hạ. Có nhiều nguyênnhân đưa họ đến chỗ có đầu óc khờ dại ấy. Có người hay nói nghịch, vì tính khí tự nhiên thích phảnđối. Có khi họ không có thâm ý gì ác độc cả. Bạn rủ họ đidạo, họ nói không. Nói không, nhưng có thể lát sau vẫn cóthể họ đi dạo ngoan ngoãn với bạn. Có người hay nóinghịch, vì quá giàu tự ái. Họ thấy trong thái độ nhìn nhận sựquả quyết của bạn, có cái gì khiến họ hạ mình xuống, tỏ ramình không thông thái, nghèo kinh nghiệm. Nhiều khi, có ýthức rằng, bạn nói trúng lý, nhưng họ vẫn lắc đầu bảo bạnnói bậy để gọi là giữ thể diện cho mình. Có thứ người, nóinghịch vì thiếu can đảm. Họ cùng bà con ruột thịt với thứngười nói nghịch vì giàu tự ái. Khi bàn chuyện với bạn, họ ítkhi ngó ngay mắt bạn. Khi nào mắt bạn gặp mắt họ, là họđảo chỗ khác, tinh thần nhát đảm ấy ảnh hưởng đến tâmtánh của họ, nên khi nghe bạn nói điều gì, họ không đủ dũngkhí để chịu bạn nói trúng nên phải cãi lại, có khi miễncưỡng nhưng vẫn cãi. Đáng lẽ vì yếu tinh thần, họ đừng bẻlời người ta, nhưng quái lạ: họ cho sự hạ mình, đồng ý vớikẻ khác là việc khó làm quá, nên họ tránh bằng cách nóinghịch. Có hạng người nói nghịch đáng ghê tởm, là nóinghịch để thỏa mãn tánh ham cãi lộn của mình. Họ lấy làmkhoái trá trong việc bài bác ý kiến của kẻ khác và sungsướng cãi lý qua lại với người nghịch quan điểm với mình. Người ta cũng hay nói nghịch, vì quá dè dặt. Hạng nàybạn gặp nhiều trong giới trí thức. Một người nào đó quảquyết điều gì, họ sợ lầm lạc nên thái độ trước hết họ có, làbài bác để rồi phân tách thế này thế kia. Họ vừa nói nghịchvừa lí sự. Cả hai lối đối xử đều đáng ghét như nhau. Sau hết, chúng ta không quên người thích nói nghịch vìcàn trí. Khi nghe ai nói ý gì mới lạ. Họ không hiểu kịp thì họphản đối ngay. Họ phản đối, không phải họ có lí do minhchứng rằng, ý nghĩ của kẻ khác là bậy, mà chỉ vì họ ngu dốt.Không thể kể hết cùng bạn những thứ người nói nghịch. Màtưởng không cần kể hết làm gì. Vài gương trên cũng chobạn thấy, sự nói nghịch, tự bản chất chống lại với tinh thầnnói chuyện và con đẻ của nó, bao giờ cũng là hiểu lầm, áccảm. Trên đường đời, bạn là người muốn dùng câu chuyệnlàm phương tiện để đắc nhân tâm hầu thành công, chúng tôitin bạn đừng mắc tật nói nghịch. Nếu trong thời gian qua, đãnhiều lần bạn mất thân tình vì ba tấc lưỡi, thì xin bạn đừngngả lòng. Bạn cố gắng phục thiện, và sửa lỗi, đó là bạn tiếntới trong việc tu thân rồi. Hiện giờ, chung quanh bạn, có biết bao người muốn đẹplòng thiên hạ mà hễ nói chuyện là nói nghịch. Còn bạn muốnsữa mình để nói chuyện duyên dáng thì một ngày gần đâybạn sẽ bặt thiệp. Đọc Benjamin Franklin người ta thấy ôngtự nhủ rằng, lúc còn trẻ tuổi, tánh tình ông rất khó chịu, haycãi bậy, thích nói nghịch, bị nhiều người ghét. Nhưng nhờông tự kiểm, tu thân, biết trừng trị ba tấc lưỡi, sau thành mộtngười có nhân cách đáng phục. Bạn hãy bắt chước conđường phục thiện của Franklin. Muốn thuyết phục một người hay nói nghịch, bạn nêntheo vài quy tắc này. Nếu người nói nghịch là người có đầuó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuật nói chuyện hằng ngày phần 10Thuật Nói Chuyện Hằng Ngày Hoàng Xuân Việt Ph ần 010 Đừng Nói Nghịch Bạn bảo: Vách tường trắng. Họ nói: Đen. Bạn nói: Trời mưa. Họ cãi: Nắng. Bạn bảo quẹo bên phải. Họ đáp bên trái. Bạn bảo đi chợ. Họ nói không. Bạn bảo ở nhà, họ nói không. Thứ người kì quái hay nói nghịch đó, chúng tôi muốn bàn riêng với bạn về họ. Trong câu chuyện, sở trường của họ là nói nghịch lại ý của kẻ khác. Đầu óc của họ là một thứ máy nói nghịch. Vừa nghe thiên hạ quả quyết một điều gì, tức tốc họ quả quyết điều nghịch lại hẳn. Lối nói chuyện chướng đời như vậy, là lối chỉ gieo ác cảm và bất mãn thôi. Nói chuyện có ý lưu chuyển tư tưởng cho nhau, cảm thông những tâm tình cho nhau, để được sự đồng ý, đồng cảm và do đó có thú vị. Người ta nói chuyện, hoặc để tính làm công việc gì, giải quyết một vấn đề nào, cần sự tìm hiểu quan điểm của nhau, cố gắng nhận lí lẽ của đối phương để giúp nhau đi đến chân lí. Người ta cũng nói chuyện để giãi bày tâm sự, để tiêu khiển sau những giờ làm việc mệt mỏi. Người nói nghịch, không biết rõ tâm lí này nên làm cho câu chuyện nặng nề. Bạn bàn tính công việc gì quan hệ với họ, họ gạt ngang ý kiến của bạn. Bạn nổi cộc không? Chúng tôi có nỗi lòng sầu chán muốn đem bộc lộ cùng họ, để tìm một tia hi vọng cho đời sống. Họ nói một loạt: không...không...Chúng tôi có thiện cảm với con người đóđược không? Sau những phút giây học tập ở hãng xưởng,bạn mệt nhoài, muốn bàn chuyện cùng họ để giải trí mộtchút. Họ phản đối bạn, nói nghịch cùng bạn như một tên ducôn, bạn có thể mến phục họ được không?. Trong khi gieoác cảm với bạn và chúng tôi như vậy, người nói nghịch cótâm lí kì lạ. Họ cho rằng, phản đối ngay mặt kẻ khác nhưvậy là anh hùng, là người đầu óc độc lập, là hạng biếtchuyển hướng tư tưởng của kẻ khác, là nhà mô phạm cókhả năng sửa lời ăn tiếng nói của thiên hạ. Có nhiều nguyênnhân đưa họ đến chỗ có đầu óc khờ dại ấy. Có người hay nói nghịch, vì tính khí tự nhiên thích phảnđối. Có khi họ không có thâm ý gì ác độc cả. Bạn rủ họ đidạo, họ nói không. Nói không, nhưng có thể lát sau vẫn cóthể họ đi dạo ngoan ngoãn với bạn. Có người hay nóinghịch, vì quá giàu tự ái. Họ thấy trong thái độ nhìn nhận sựquả quyết của bạn, có cái gì khiến họ hạ mình xuống, tỏ ramình không thông thái, nghèo kinh nghiệm. Nhiều khi, có ýthức rằng, bạn nói trúng lý, nhưng họ vẫn lắc đầu bảo bạnnói bậy để gọi là giữ thể diện cho mình. Có thứ người, nóinghịch vì thiếu can đảm. Họ cùng bà con ruột thịt với thứngười nói nghịch vì giàu tự ái. Khi bàn chuyện với bạn, họ ítkhi ngó ngay mắt bạn. Khi nào mắt bạn gặp mắt họ, là họđảo chỗ khác, tinh thần nhát đảm ấy ảnh hưởng đến tâmtánh của họ, nên khi nghe bạn nói điều gì, họ không đủ dũngkhí để chịu bạn nói trúng nên phải cãi lại, có khi miễncưỡng nhưng vẫn cãi. Đáng lẽ vì yếu tinh thần, họ đừng bẻlời người ta, nhưng quái lạ: họ cho sự hạ mình, đồng ý vớikẻ khác là việc khó làm quá, nên họ tránh bằng cách nóinghịch. Có hạng người nói nghịch đáng ghê tởm, là nóinghịch để thỏa mãn tánh ham cãi lộn của mình. Họ lấy làmkhoái trá trong việc bài bác ý kiến của kẻ khác và sungsướng cãi lý qua lại với người nghịch quan điểm với mình. Người ta cũng hay nói nghịch, vì quá dè dặt. Hạng nàybạn gặp nhiều trong giới trí thức. Một người nào đó quảquyết điều gì, họ sợ lầm lạc nên thái độ trước hết họ có, làbài bác để rồi phân tách thế này thế kia. Họ vừa nói nghịchvừa lí sự. Cả hai lối đối xử đều đáng ghét như nhau. Sau hết, chúng ta không quên người thích nói nghịch vìcàn trí. Khi nghe ai nói ý gì mới lạ. Họ không hiểu kịp thì họphản đối ngay. Họ phản đối, không phải họ có lí do minhchứng rằng, ý nghĩ của kẻ khác là bậy, mà chỉ vì họ ngu dốt.Không thể kể hết cùng bạn những thứ người nói nghịch. Màtưởng không cần kể hết làm gì. Vài gương trên cũng chobạn thấy, sự nói nghịch, tự bản chất chống lại với tinh thầnnói chuyện và con đẻ của nó, bao giờ cũng là hiểu lầm, áccảm. Trên đường đời, bạn là người muốn dùng câu chuyệnlàm phương tiện để đắc nhân tâm hầu thành công, chúng tôitin bạn đừng mắc tật nói nghịch. Nếu trong thời gian qua, đãnhiều lần bạn mất thân tình vì ba tấc lưỡi, thì xin bạn đừngngả lòng. Bạn cố gắng phục thiện, và sửa lỗi, đó là bạn tiếntới trong việc tu thân rồi. Hiện giờ, chung quanh bạn, có biết bao người muốn đẹplòng thiên hạ mà hễ nói chuyện là nói nghịch. Còn bạn muốnsữa mình để nói chuyện duyên dáng thì một ngày gần đâybạn sẽ bặt thiệp. Đọc Benjamin Franklin người ta thấy ôngtự nhủ rằng, lúc còn trẻ tuổi, tánh tình ông rất khó chịu, haycãi bậy, thích nói nghịch, bị nhiều người ghét. Nhưng nhờông tự kiểm, tu thân, biết trừng trị ba tấc lưỡi, sau thành mộtngười có nhân cách đáng phục. Bạn hãy bắt chước conđường phục thiện của Franklin. Muốn thuyết phục một người hay nói nghịch, bạn nêntheo vài quy tắc này. Nếu người nói nghịch là người có đầuó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kỹ năng giao tiếp thuật nói chuyện hằng ngày kỹ năng đàm phán kỹ năng tư duyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
Giáo trình Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng: Phần 2
50 trang 544 6 0 -
30 trang 463 1 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 331 0 0 -
10 trang 323 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện: Phần 1 - PGS.TS Lê Thanh Sơn
103 trang 309 1 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0