Thuật nói chuyện hằng ngày phần 28
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 48.50 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bà Dale Carnegie viết quyển "How to help your husbandto get ahead" đã phải dành phần riêng một Phần bàn về nghệthuật nghe người vợ, khi nói chuyện để "giúp chồng thànhcông" (tên sách của Nguyễn Hiến Lê). Theo bà, khi nóichuyện, chẳng những phải nghe bằng tai, mà còn phải nghebằng mắt, gương mặt và toàn thân nữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuật nói chuyện hằng ngày phần 28Thuật Nói Chuyện Hằng Ngày Hoàng Xuân Việt Ph ần 028 Phải Biết Nghe Bà Dale Carnegie viết quyển How to help your husband to get ahead đã phải dành phần riêng một Phần bàn về nghệ thuật nghe người vợ, khi nói chuyện để giúp chồng thành công (tên sách của Nguyễn Hiến Lê). Theo bà, khi nói chuyện, chẳng những phải nghe bằng tai, mà còn phải nghe bằng mắt, gương mặt và toàn thân nữa. Chỉ để giúp chồng thành công, mà người vợ khi nói chuyện còn tập thuật nghe như thế, thì riêng bạn, trên đường đời để làm nên, để được thiện cảm với nhiều người, còn phải luyện bí quyết biết nghe nữa. Đã hơn một lần, chúng tôi bảo, bất cứ ai đều ham nói, nghĩa là ham được nghe. Và xin bạn để ý cho rằng đa số con người ta có tâm lí ấy. Người ta thích kể lể tâm sự, ưa quảng cáo tài đức, kinh nghiệm của mình. Người ta hay dạy đời, chỉ trích, cãi lí, mỉa mai, nói chuyện dông dài. Ai không nghe, người ta có ác cảm. Còn bạn muốn nên người nói chuyện có duyên, ai cũng mến thích và ham gặp như một tri âm thì, thưa bạn, xin bạn hãy biết nghe. Nghe với toàn con người bạn! Nghĩa là sao? Là bạn phải lắng nghe kẻ khác để tìm hiểu họ, coi họ muốn nói gì với bạn. Nếu người có tật nói rườm rà, bạn phải rút những đại ý, để rồi trả lời theo những điềuhọ hỏi, hay cắt nghĩa rộng ra những điều họ nói chưa hết ý.Nhờ bạn chăm chú nghe, khi nói bạn lặp lại ý họ, họ sungsướng vì được bạn hiểu, và có cảm tình nồng hậu với bạn. Nghe bằng hai tai không đủ. Phải nghe bằng mắt nữa.Mắt bạn phải ngó ngay mắt của người nói, để thu hútnhững điều mà lời họ phô bày không hết. Bạn cứ bình tĩnhngó ngay mặt người nói. Họ muốn như vậy, vì khi nói, họkhông phải chỉ nói bằng miệng mà bằng đôi mắt nữa. Bạndồn nhãn lực vào gương mặt họ, là mua được thiện cảmcủa họ ngay. Bạn còn phải nghe bằng nét mặt nữa. Nếu bạn thuật chotôi nỗi thống khổ của bạn khi bạn gặp nạn, mà mặt chúngtôi bình thản như bàn thạch, hay cười nữa, thì chắc chắn làmbạn bất mãn chúng tôi. Khi chúng tôi thuật lại cho bạn mộttin mừng nào đó, mà mặt bạn sầu thảm, thì chắc chắn vềsau, chúng tôi không thích báo tin mừng cho bạn nữa. Tâm lícủa thiên hạ không khác bạn và tôi. Vậy khi nghe tùy tìnhtiết câu chuyện, bạn hãy đổi thay nét mặt để tỏ ra bạn thôngcảm với người nói. Như vậy, họ thấy rằng, bạn quan tâmtới họ, tri âm với họ, họ dễ dàng có thiện cảm với bạn, dùmới gặp bạn lần đầu. Bạn cũng có thể làm người nói thỏa dạ, bằng cách bạnnghe với những điệu bộ. Có khi bạn gật đầu, có khi bạnchống tay dưới cằm,...và khi làm những điệu bộ này, mắtbạn cứ gắn chặt vào tròng mắt họ, đồng thời tâm tình câuchuyện mà nhăn trán tỏ vẻ suy nghĩ, lo âu hay nở nụ cười đểbiểu lộ sự đồng tình. Miệng dùng để nghe cũng được nữa. Nghe bằng miệnglà trong khi kẻ khác nói, tùy ý nghĩa câu chuyện mà bạnbuông ra tiếng vâng, ừ, dạ, phải đấy, thật đấy,... hay nóimột vài câu tỏ ra bạn đồng ý với họ, khen lời nói của họ.Đôi khi, bạn ra những câu hỏi để gợi cho người đối thoạinói hết ý họ muốn nói. Có nhiều câu hỏi chận họng kẻ khác,thì cũng có nhiều câu hỏi làm họ hăng hái nói thao thao. Nghe với tâm hồn quân tử: xã hội cấu thành, bởi nhiềuphần tử bất đáng, thì câu chuyện cũng có nhiều lời làm bạnkhông vừa lòng. Người thì chỉ nói về bản ngã của mình. Kẻkhác hay chỉ trích. Kẻ nọ phán đoán theo thành kiến. Nhiềungười nói tục. Xin bạn hãy bỏ qua. Coi những tiếng ấy nhưnước đổ đầu vịt vậy. Cười cười với họ, rồi gợi cho họ nóichuyện khác bổ ích hơn. Nghe với tinh thần học hỏi. Khổng Tử nói: Tam nhânđồng hành tất hữu ngã sư: Ba người cùng đi ắt có một ngườilàm thầy ta. Chúng tôi có thể nói với bạn Nói chuyện vớiai cũng có thể học được điều hay, ai hiểu cả những têntrộm cướp nữa. Thật vậy. Trên đời này, ai mà không có tậtxấu, ai mà nói ra không bao giờ lầm lẫn. Những gì xàm lápkẻ khác nói, ta hãy để ngoài tai. Thu hút những cái hay củahọ. Cả những người nói bậy rất nhiều, vẫn dạy ta không ít.Họ không nói lời vàng ngọc, thì thấy gương họ, ta cố gắngtránh, để khi nói chuyện, đừng gây ác cảm như họ. Cái tệcủa họ cho ta cái hay. Trong trường hợp nhiều người hội lạinói những chuyện bá láp: ta vẫn học được điều bổ ích. Họctính tình con người. Lúc hội lại đông người ta ít tự chủ, bịảnh hưởng của đoàn thể. Nhất là khi nói diễu cợt, họ nóivới tất cả chân tướng của mình. Bạn hãy quan sát diệntướng của họ, nghe lời họ nói, để biết bề trái tâm lí của họ,để dò trình độ văn hóa và kinh nghiệm cuộc đời của họ đểrút ra kinh nghiệm cho bản thân mình. Khi có tinh thần học tập như vậy, tất nhiên bạn sẽ hứngthú nghe kẻ khác nói chuyện. Bạn tỏ vẻ ham mê, chú ý từnglời nói, từng điệu bộ của họ, nên họ thích mến bạn, vì thíchbạn kính trọng và phục tài ăn nói của họ. Vậy xin bạn khi nói chuyện với ai, đều chú ý nghe họhơn là nói. Nghe bằng toàn thân, nghe với tâm hồn quân tử,nghe với hứng thú. Bàn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuật nói chuyện hằng ngày phần 28Thuật Nói Chuyện Hằng Ngày Hoàng Xuân Việt Ph ần 028 Phải Biết Nghe Bà Dale Carnegie viết quyển How to help your husband to get ahead đã phải dành phần riêng một Phần bàn về nghệ thuật nghe người vợ, khi nói chuyện để giúp chồng thành công (tên sách của Nguyễn Hiến Lê). Theo bà, khi nói chuyện, chẳng những phải nghe bằng tai, mà còn phải nghe bằng mắt, gương mặt và toàn thân nữa. Chỉ để giúp chồng thành công, mà người vợ khi nói chuyện còn tập thuật nghe như thế, thì riêng bạn, trên đường đời để làm nên, để được thiện cảm với nhiều người, còn phải luyện bí quyết biết nghe nữa. Đã hơn một lần, chúng tôi bảo, bất cứ ai đều ham nói, nghĩa là ham được nghe. Và xin bạn để ý cho rằng đa số con người ta có tâm lí ấy. Người ta thích kể lể tâm sự, ưa quảng cáo tài đức, kinh nghiệm của mình. Người ta hay dạy đời, chỉ trích, cãi lí, mỉa mai, nói chuyện dông dài. Ai không nghe, người ta có ác cảm. Còn bạn muốn nên người nói chuyện có duyên, ai cũng mến thích và ham gặp như một tri âm thì, thưa bạn, xin bạn hãy biết nghe. Nghe với toàn con người bạn! Nghĩa là sao? Là bạn phải lắng nghe kẻ khác để tìm hiểu họ, coi họ muốn nói gì với bạn. Nếu người có tật nói rườm rà, bạn phải rút những đại ý, để rồi trả lời theo những điềuhọ hỏi, hay cắt nghĩa rộng ra những điều họ nói chưa hết ý.Nhờ bạn chăm chú nghe, khi nói bạn lặp lại ý họ, họ sungsướng vì được bạn hiểu, và có cảm tình nồng hậu với bạn. Nghe bằng hai tai không đủ. Phải nghe bằng mắt nữa.Mắt bạn phải ngó ngay mắt của người nói, để thu hútnhững điều mà lời họ phô bày không hết. Bạn cứ bình tĩnhngó ngay mặt người nói. Họ muốn như vậy, vì khi nói, họkhông phải chỉ nói bằng miệng mà bằng đôi mắt nữa. Bạndồn nhãn lực vào gương mặt họ, là mua được thiện cảmcủa họ ngay. Bạn còn phải nghe bằng nét mặt nữa. Nếu bạn thuật chotôi nỗi thống khổ của bạn khi bạn gặp nạn, mà mặt chúngtôi bình thản như bàn thạch, hay cười nữa, thì chắc chắn làmbạn bất mãn chúng tôi. Khi chúng tôi thuật lại cho bạn mộttin mừng nào đó, mà mặt bạn sầu thảm, thì chắc chắn vềsau, chúng tôi không thích báo tin mừng cho bạn nữa. Tâm lícủa thiên hạ không khác bạn và tôi. Vậy khi nghe tùy tìnhtiết câu chuyện, bạn hãy đổi thay nét mặt để tỏ ra bạn thôngcảm với người nói. Như vậy, họ thấy rằng, bạn quan tâmtới họ, tri âm với họ, họ dễ dàng có thiện cảm với bạn, dùmới gặp bạn lần đầu. Bạn cũng có thể làm người nói thỏa dạ, bằng cách bạnnghe với những điệu bộ. Có khi bạn gật đầu, có khi bạnchống tay dưới cằm,...và khi làm những điệu bộ này, mắtbạn cứ gắn chặt vào tròng mắt họ, đồng thời tâm tình câuchuyện mà nhăn trán tỏ vẻ suy nghĩ, lo âu hay nở nụ cười đểbiểu lộ sự đồng tình. Miệng dùng để nghe cũng được nữa. Nghe bằng miệnglà trong khi kẻ khác nói, tùy ý nghĩa câu chuyện mà bạnbuông ra tiếng vâng, ừ, dạ, phải đấy, thật đấy,... hay nóimột vài câu tỏ ra bạn đồng ý với họ, khen lời nói của họ.Đôi khi, bạn ra những câu hỏi để gợi cho người đối thoạinói hết ý họ muốn nói. Có nhiều câu hỏi chận họng kẻ khác,thì cũng có nhiều câu hỏi làm họ hăng hái nói thao thao. Nghe với tâm hồn quân tử: xã hội cấu thành, bởi nhiềuphần tử bất đáng, thì câu chuyện cũng có nhiều lời làm bạnkhông vừa lòng. Người thì chỉ nói về bản ngã của mình. Kẻkhác hay chỉ trích. Kẻ nọ phán đoán theo thành kiến. Nhiềungười nói tục. Xin bạn hãy bỏ qua. Coi những tiếng ấy nhưnước đổ đầu vịt vậy. Cười cười với họ, rồi gợi cho họ nóichuyện khác bổ ích hơn. Nghe với tinh thần học hỏi. Khổng Tử nói: Tam nhânđồng hành tất hữu ngã sư: Ba người cùng đi ắt có một ngườilàm thầy ta. Chúng tôi có thể nói với bạn Nói chuyện vớiai cũng có thể học được điều hay, ai hiểu cả những têntrộm cướp nữa. Thật vậy. Trên đời này, ai mà không có tậtxấu, ai mà nói ra không bao giờ lầm lẫn. Những gì xàm lápkẻ khác nói, ta hãy để ngoài tai. Thu hút những cái hay củahọ. Cả những người nói bậy rất nhiều, vẫn dạy ta không ít.Họ không nói lời vàng ngọc, thì thấy gương họ, ta cố gắngtránh, để khi nói chuyện, đừng gây ác cảm như họ. Cái tệcủa họ cho ta cái hay. Trong trường hợp nhiều người hội lạinói những chuyện bá láp: ta vẫn học được điều bổ ích. Họctính tình con người. Lúc hội lại đông người ta ít tự chủ, bịảnh hưởng của đoàn thể. Nhất là khi nói diễu cợt, họ nóivới tất cả chân tướng của mình. Bạn hãy quan sát diệntướng của họ, nghe lời họ nói, để biết bề trái tâm lí của họ,để dò trình độ văn hóa và kinh nghiệm cuộc đời của họ đểrút ra kinh nghiệm cho bản thân mình. Khi có tinh thần học tập như vậy, tất nhiên bạn sẽ hứngthú nghe kẻ khác nói chuyện. Bạn tỏ vẻ ham mê, chú ý từnglời nói, từng điệu bộ của họ, nên họ thích mến bạn, vì thíchbạn kính trọng và phục tài ăn nói của họ. Vậy xin bạn khi nói chuyện với ai, đều chú ý nghe họhơn là nói. Nghe bằng toàn thân, nghe với tâm hồn quân tử,nghe với hứng thú. Bàn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kỹ năng giao tiếp thuật nói chuyện hằng ngày kỹ năng đàm phán kỹ năng tư duyTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 781 13 0 -
Giáo trình Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng: Phần 2
50 trang 546 6 0 -
30 trang 469 1 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 423 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 337 0 0 -
10 trang 327 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 313 1 0 -
Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện: Phần 1 - PGS.TS Lê Thanh Sơn
103 trang 311 1 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0