Thức ăn không an toàn với bé 1-3 tuổi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thức ăn không an toàn với bé 1-3 tuổi Bé 1 tuổi rất háo hức với những đồ ăn trong bát đĩa của bố mẹ - cách tốt để bạn dạy bé ăn uống đa dạng. Nhưng không phải tất cả thức ăn đều an toàn cho bé. Một số tiềm ẩn nguy cơ hóc nghẹn mà bạn cần đề phòng. Thức ăn nên tránh: 1-2 tuổiSữa ít béo:Hầu hết các bé 1-2 tuổi đều cần chất béo và kalo có trong sữa nguyên kem (whole milk) để phát triển....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thức ăn không an toàn với bé 1-3 tuổi Thức ăn không an toàn với bé 1-3 tuổiBé 1 tuổi rất háo hức với những đồ ăn trong bát đĩacủa bố mẹ - cách tốt để bạn dạy bé ăn uống đa dạng.Nhưng không phải tất cả thức ăn đều an toàn cho bé.Một số tiềm ẩn nguy cơ hóc nghẹn mà bạn cần đềphòng.Thức ăn nên tránh: 1-2 tuổiSữa ít béo:Hầu hết các bé 1-2 tuổi đều cần chất béo và kalo cótrong sữa nguyên kem (whole milk) để phát triển.Khi bé 2 tuổi trở lên (không có vấn đề nào về tăngtrưởng) thì bạn mới nên cho bé dùng sữa ít béo(lower-fat milk), nếu cần.Một số trường hợp, nếu bé có nguy cơ béo phì, mắcbệnh tim mạch thì bác sĩ có thể gợi ý cho bé dùng sữaít béo trước tuổi lên 2.Thức ăn dễ hóc nghẹn:Thức ăn khoanh lớn: Miếng cỡ hạt đậu là an toànnhất vì chúng không bị mắc trong cổ họng của cácbé. Các loại rau củ như carrot, đậu que cần cắt miếngthật nhỏ sau khi đã nấu chín.Những loại quả như nho, cà chua bi, dưa hấu cần cắtthành khối hình vuông thật nhỏ trước khi cho bé ăn.Thịt đã nấu chín và phômai cũng phải cắt thànhnhững miếng nhỏ.Đồ ăn cứng, nhỏ: Các loại hạt, bỏng ngô, kẹo cứng,nho khô và hoa quả khô khác tiềm ẩn nguy cơ gâyhóc cho bé.Thức ăn mềm, dính: Tránh kẹo cao su, thức ăn mềmnhư kẹo dẻo, thạch rau câu vì chúng có thể tắc ởhọng.Bơ lạc (peanut butter): Hãy cẩn thận khi cho bé nhàbạn ăn miếng to bơ lạc vì có thể gây khó nuốt. Thayvào đó, hãy phết bơ thành dải mỏng lên bánh mỳhoặc bánh quy giòn. Hoặc bạn có thể nấu chảy bơnhư hỗn hợp nước sốt trước khi phết lên bánh.Gợi ý phòng hóc nghẹn:- Tránh cho bé ăn trên ôtô vì cha mẹ khó có thể giámsát con khi đang lái xe.- Nếu bạn đang dùng thuốc bôi lợi giảm đau cho bémọc răng, hãy để mắt tới bé vì thuốc này có thể gâytê lợi và khiến bé khó nuốt.Đồ ăn nên tránh: 2-3 tuổiBây giờ, bé đã ăn uống thành thạo hơn, vì thế, nguycơ hóc nghẹn ở bé giảm đáng kể. Nhưng bạn vẫn nêntránh những thức ăn dễ gây nghẹn như đã đề cập ở bégiai đoạn 1-2 tuổi.Đồng thời, không khuyến khích bé vừa ăn vừa chạynhảy, xem tivi, hoặc làm gì đó làm bé mất tập trungvào bữa ăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thức ăn không an toàn với bé 1-3 tuổi Thức ăn không an toàn với bé 1-3 tuổiBé 1 tuổi rất háo hức với những đồ ăn trong bát đĩacủa bố mẹ - cách tốt để bạn dạy bé ăn uống đa dạng.Nhưng không phải tất cả thức ăn đều an toàn cho bé.Một số tiềm ẩn nguy cơ hóc nghẹn mà bạn cần đềphòng.Thức ăn nên tránh: 1-2 tuổiSữa ít béo:Hầu hết các bé 1-2 tuổi đều cần chất béo và kalo cótrong sữa nguyên kem (whole milk) để phát triển.Khi bé 2 tuổi trở lên (không có vấn đề nào về tăngtrưởng) thì bạn mới nên cho bé dùng sữa ít béo(lower-fat milk), nếu cần.Một số trường hợp, nếu bé có nguy cơ béo phì, mắcbệnh tim mạch thì bác sĩ có thể gợi ý cho bé dùng sữaít béo trước tuổi lên 2.Thức ăn dễ hóc nghẹn:Thức ăn khoanh lớn: Miếng cỡ hạt đậu là an toànnhất vì chúng không bị mắc trong cổ họng của cácbé. Các loại rau củ như carrot, đậu que cần cắt miếngthật nhỏ sau khi đã nấu chín.Những loại quả như nho, cà chua bi, dưa hấu cần cắtthành khối hình vuông thật nhỏ trước khi cho bé ăn.Thịt đã nấu chín và phômai cũng phải cắt thànhnhững miếng nhỏ.Đồ ăn cứng, nhỏ: Các loại hạt, bỏng ngô, kẹo cứng,nho khô và hoa quả khô khác tiềm ẩn nguy cơ gâyhóc cho bé.Thức ăn mềm, dính: Tránh kẹo cao su, thức ăn mềmnhư kẹo dẻo, thạch rau câu vì chúng có thể tắc ởhọng.Bơ lạc (peanut butter): Hãy cẩn thận khi cho bé nhàbạn ăn miếng to bơ lạc vì có thể gây khó nuốt. Thayvào đó, hãy phết bơ thành dải mỏng lên bánh mỳhoặc bánh quy giòn. Hoặc bạn có thể nấu chảy bơnhư hỗn hợp nước sốt trước khi phết lên bánh.Gợi ý phòng hóc nghẹn:- Tránh cho bé ăn trên ôtô vì cha mẹ khó có thể giámsát con khi đang lái xe.- Nếu bạn đang dùng thuốc bôi lợi giảm đau cho bémọc răng, hãy để mắt tới bé vì thuốc này có thể gâytê lợi và khiến bé khó nuốt.Đồ ăn nên tránh: 2-3 tuổiBây giờ, bé đã ăn uống thành thạo hơn, vì thế, nguycơ hóc nghẹn ở bé giảm đáng kể. Nhưng bạn vẫn nêntránh những thức ăn dễ gây nghẹn như đã đề cập ở bégiai đoạn 1-2 tuổi.Đồng thời, không khuyến khích bé vừa ăn vừa chạynhảy, xem tivi, hoặc làm gì đó làm bé mất tập trungvào bữa ăn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách cho bé ăn chăm sóc bé dinh dưỡng cho bé thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống sức khỏe đời sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 94 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 39 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
2 trang 36 0 0