Thức ăn ngày Tết và những cách giải độc đơn giản
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày tết là lúc mọi người dành thời gian bên nhau nhìn lại một năm qua với ly rượu và những món ăn ngon. Nhưng mọi người cũng nên biết đến những cách giải độc hiệu quả và giản đơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thức ăn ngày Tết và những cách giải độc đơn giảnThức ăn ngày Tết và những cách giải độc đơn giảnNgày tết là lúc mọi người dành thời gian bên nhau nhìn lại một năm quavới ly rượu và những món ăn ngon. Nhưng mọi người cũng nên biết đếnnhững cách giải độc hiệu quả và giản đơn.Tuy nhiên, chính điều này làm cho chúng ta lại rơi vào ăn uống liên miêndẫn đến mắc phải các bệnh tiêu chảy, buồn nôn, ho, cảm cúm, đầy bụng, độtquỵ và... say xỉn. Vậy cần làm gì để ngăn chặn những chứng bệnh khó chịunày? Biết cách chọn thực phẩm, một chút kiến thức kết hợp với việc ăn uốngđiều độ cũng là cách mang lại sức khoẻ cho bạn vào ngày xuân.Nỗi lo ngộ độc thực phẩmCác món ăn ngày Tết như bánh chưng, bánh tét, giò lụa, giò thủ, lạp xưởng,nem, dưa giá, củ kiệu, mứt bánh các loại… đều được chuẩn bị hoặc mua từtrước Tết, để ăn nhiều ngày. Nếu không bảo quản tốt, chúng sẽ là nơi thu hútruồi nhặng, là môi trường phát triển tốt cho nấm mốc, vi khuẩn.Bánh chưng, bánh tét, giò lụa được gói kín trong nhiều lớp lá, được nấutrong nhiều giờ nên sự diệt khuẩn bên trong gần như hoàn toàn. Bánh chỉ bịhư khi nhiễm nấm mốc, vi khuẩn từ bên ngoài vào, trong đó có loại nấmmốc thuộc họ Aspergillus và Penicillinum tiết ra độc tố rất có hại. Vì vậy,nếu thấy nấm mốc xuất hiện bên ngoài lá và bắt đầu lan vào trong, bánh cóchỗ bị vữa thì phải bỏ. Bánh, giò lụa còn tốt nhưng đã để lâu hơn một tuầnthì nên hấp hoặc chiên (rán) lại trước khi ăn.Lạp xưởng trước khi ăn đều được nướng, hấp hoặc chiên nên vấn đề nhiễmkhuẩn ít đặt ra. Tuy nhiên, loại thực phẩm này và một số thực phẩm chế biếnsẵn khác thường được cho thêm chất phụ gia. Màu đỏ của lạp xưởng khôngphải tự nhiên; có thể người ta đã cho vào đó muối kali nitrat (còn gọi là diêmtiêu).Đối với thức uống, trà là loại được dùng nhiều trong dịp Tết. Trà được dùngphổ biến và người ta ghi nhận là nó tốt cho sức khỏe nếu dùng đều đặn mỗingày. Tuy nhiên, nếu trà có ảnh hưởng đến giấc ngủ thì không nên uống vàochiều tối mà nên uống vào buổi sáng.Ngoại trừ các loại thức ăn, thức uống gây dị ứng, nói chung trong mấy ngàyTết, không có loại thức ăn thức uống nào bị cấm dùng. Tuy nhiên, có mộtsố loại nên dùng hạn chế vì chứa quá nhiều đường (bánh mứt), quá nhiềuchất béo (thức ăn chiên, rán)… Các loại nước giải khát, nước tăng lực, sirôchứa nhiều đường thì không nên dùng nhiều, nhất là đối với người cần kiêngđường.Sử dụng rượu, bia có chừng mực.Ngày tết chúng ta không thể tránh được cảnh nâng lên đặt xuống. Nhưng bạnnên nhớ rằng rượu là chất có hại cho cơ thể; độ cồn trong rượu càng cao, độđộc càng mạnh. Nếu uống rượu thường xuyên, nhiều cơ quan trong cơ thể bịtổn hại như dạ dày, gan, đặc biệt là hệ thần kinh. Khi uống rượu say xỉn dễgây tai nạn giao thông... Vì vậy, chỉ nên uống rượu, bia chừng mực, đủ đểkích thích ăn ngon và vui vẻ với không khí Tết.Những thực phẩm có thể giải độc cho cơ thểTrà atisô chống say rượu biaTheo một công trình nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học thì trà atisôcó thể kích thích sự phục hồi của gan và giúp giải cơn say rượu. Khôngnhững thế, loại trà này còn có khả năng điều trị chứng khó tiêu, chứngnghiện rượu, bệnh gan mãn tính...Theo các nhà nghiên cứu thì trong cây trà atisô có chứa rất nhiều chất hoáhọc có lợi cho sức khoẻ, đặc biệt là chất fructoso và axít ascorbic, chất nàyđược biết đến như là vitamin C, giúp cơ thể chuyển hoá nhanh lượng cồntrong cơ thể. Ngoài ra, trà atisô cũng góp phần làm dịu một số triệu chứngcủa say rượu.Nước mơVào mùa xuân mà ăn hoặc uống nước mơ rất có lợi cho sức khoẻ. Trong quảmơ có chứa rất nhiều chất chống oxi hoá - thành phần làm nên màu sắc củaquả mơ. Ngoài ra, mơ còn giàu beta-carotene và lycopene - hai chất có khảnăng ngăn chặn chất béo gây xơ cứng động mạch và duy trì sức khỏe chotim.Thêm chút hành tươi vào món ănHành tươi không chỉ mang lại hương vị thơm ngon cho món ăn mà còn cókhả năng ngăn chặn một số loại bệnh ung thư. Hành tươi cũng rất giàuvitamin A, C, canxi và sắt.Ăn hành sống có thể ngăn chặn cơn đau tim nhờ làm tăng lượng cholesterolcó lợi cho sức khoẻ. Hành đun chín vẫn có thể giúp cơ thể tăng tốc độ vòngquay của hệ fibrinolytic, ngăn chặn sự đông máu và giảm nguy cơ mắc bệnhtim mạch. Hành cũng giúp kiểm soát lượng đường trong máu, giết chết cácvi khuẩn gây nhiễm và có thể làm giảm nguy cơ phát triển bệnh ung thư vú,ung thư buồng trứng và ung thư phổi.Đậu xanhĐậu xanh là loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. Trong đậu xanh có chứarất nhiều folate và vitamin B – chất cần thiết cho sự chuyển hoá chất béo,protein và carbohydrate. Đậu xanh cũng chứa nhiều chất lutein, zeaxanthin –hai thành phần của chất chống oxi hoá có lợi cho sức khoẻ mùa xuân.Rau húng quếHúng quế là loại rau được sử dụng để ăn kèm với nhiều món ăn, giúp tăngthêm hương thơm và vị ngon của bữa ăn. Đặc biệt là húng quế rất giàuvitamin A, nên giúp tăng cường sức khoẻ của bệnh tim trong những ngày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thức ăn ngày Tết và những cách giải độc đơn giảnThức ăn ngày Tết và những cách giải độc đơn giảnNgày tết là lúc mọi người dành thời gian bên nhau nhìn lại một năm quavới ly rượu và những món ăn ngon. Nhưng mọi người cũng nên biết đếnnhững cách giải độc hiệu quả và giản đơn.Tuy nhiên, chính điều này làm cho chúng ta lại rơi vào ăn uống liên miêndẫn đến mắc phải các bệnh tiêu chảy, buồn nôn, ho, cảm cúm, đầy bụng, độtquỵ và... say xỉn. Vậy cần làm gì để ngăn chặn những chứng bệnh khó chịunày? Biết cách chọn thực phẩm, một chút kiến thức kết hợp với việc ăn uốngđiều độ cũng là cách mang lại sức khoẻ cho bạn vào ngày xuân.Nỗi lo ngộ độc thực phẩmCác món ăn ngày Tết như bánh chưng, bánh tét, giò lụa, giò thủ, lạp xưởng,nem, dưa giá, củ kiệu, mứt bánh các loại… đều được chuẩn bị hoặc mua từtrước Tết, để ăn nhiều ngày. Nếu không bảo quản tốt, chúng sẽ là nơi thu hútruồi nhặng, là môi trường phát triển tốt cho nấm mốc, vi khuẩn.Bánh chưng, bánh tét, giò lụa được gói kín trong nhiều lớp lá, được nấutrong nhiều giờ nên sự diệt khuẩn bên trong gần như hoàn toàn. Bánh chỉ bịhư khi nhiễm nấm mốc, vi khuẩn từ bên ngoài vào, trong đó có loại nấmmốc thuộc họ Aspergillus và Penicillinum tiết ra độc tố rất có hại. Vì vậy,nếu thấy nấm mốc xuất hiện bên ngoài lá và bắt đầu lan vào trong, bánh cóchỗ bị vữa thì phải bỏ. Bánh, giò lụa còn tốt nhưng đã để lâu hơn một tuầnthì nên hấp hoặc chiên (rán) lại trước khi ăn.Lạp xưởng trước khi ăn đều được nướng, hấp hoặc chiên nên vấn đề nhiễmkhuẩn ít đặt ra. Tuy nhiên, loại thực phẩm này và một số thực phẩm chế biếnsẵn khác thường được cho thêm chất phụ gia. Màu đỏ của lạp xưởng khôngphải tự nhiên; có thể người ta đã cho vào đó muối kali nitrat (còn gọi là diêmtiêu).Đối với thức uống, trà là loại được dùng nhiều trong dịp Tết. Trà được dùngphổ biến và người ta ghi nhận là nó tốt cho sức khỏe nếu dùng đều đặn mỗingày. Tuy nhiên, nếu trà có ảnh hưởng đến giấc ngủ thì không nên uống vàochiều tối mà nên uống vào buổi sáng.Ngoại trừ các loại thức ăn, thức uống gây dị ứng, nói chung trong mấy ngàyTết, không có loại thức ăn thức uống nào bị cấm dùng. Tuy nhiên, có mộtsố loại nên dùng hạn chế vì chứa quá nhiều đường (bánh mứt), quá nhiềuchất béo (thức ăn chiên, rán)… Các loại nước giải khát, nước tăng lực, sirôchứa nhiều đường thì không nên dùng nhiều, nhất là đối với người cần kiêngđường.Sử dụng rượu, bia có chừng mực.Ngày tết chúng ta không thể tránh được cảnh nâng lên đặt xuống. Nhưng bạnnên nhớ rằng rượu là chất có hại cho cơ thể; độ cồn trong rượu càng cao, độđộc càng mạnh. Nếu uống rượu thường xuyên, nhiều cơ quan trong cơ thể bịtổn hại như dạ dày, gan, đặc biệt là hệ thần kinh. Khi uống rượu say xỉn dễgây tai nạn giao thông... Vì vậy, chỉ nên uống rượu, bia chừng mực, đủ đểkích thích ăn ngon và vui vẻ với không khí Tết.Những thực phẩm có thể giải độc cho cơ thểTrà atisô chống say rượu biaTheo một công trình nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học thì trà atisôcó thể kích thích sự phục hồi của gan và giúp giải cơn say rượu. Khôngnhững thế, loại trà này còn có khả năng điều trị chứng khó tiêu, chứngnghiện rượu, bệnh gan mãn tính...Theo các nhà nghiên cứu thì trong cây trà atisô có chứa rất nhiều chất hoáhọc có lợi cho sức khoẻ, đặc biệt là chất fructoso và axít ascorbic, chất nàyđược biết đến như là vitamin C, giúp cơ thể chuyển hoá nhanh lượng cồntrong cơ thể. Ngoài ra, trà atisô cũng góp phần làm dịu một số triệu chứngcủa say rượu.Nước mơVào mùa xuân mà ăn hoặc uống nước mơ rất có lợi cho sức khoẻ. Trong quảmơ có chứa rất nhiều chất chống oxi hoá - thành phần làm nên màu sắc củaquả mơ. Ngoài ra, mơ còn giàu beta-carotene và lycopene - hai chất có khảnăng ngăn chặn chất béo gây xơ cứng động mạch và duy trì sức khỏe chotim.Thêm chút hành tươi vào món ănHành tươi không chỉ mang lại hương vị thơm ngon cho món ăn mà còn cókhả năng ngăn chặn một số loại bệnh ung thư. Hành tươi cũng rất giàuvitamin A, C, canxi và sắt.Ăn hành sống có thể ngăn chặn cơn đau tim nhờ làm tăng lượng cholesterolcó lợi cho sức khoẻ. Hành đun chín vẫn có thể giúp cơ thể tăng tốc độ vòngquay của hệ fibrinolytic, ngăn chặn sự đông máu và giảm nguy cơ mắc bệnhtim mạch. Hành cũng giúp kiểm soát lượng đường trong máu, giết chết cácvi khuẩn gây nhiễm và có thể làm giảm nguy cơ phát triển bệnh ung thư vú,ung thư buồng trứng và ung thư phổi.Đậu xanhĐậu xanh là loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. Trong đậu xanh có chứarất nhiều folate và vitamin B – chất cần thiết cho sự chuyển hoá chất béo,protein và carbohydrate. Đậu xanh cũng chứa nhiều chất lutein, zeaxanthin –hai thành phần của chất chống oxi hoá có lợi cho sức khoẻ mùa xuân.Rau húng quếHúng quế là loại rau được sử dụng để ăn kèm với nhiều món ăn, giúp tăngthêm hương thơm và vị ngon của bữa ăn. Đặc biệt là húng quế rất giàuvitamin A, nên giúp tăng cường sức khoẻ của bệnh tim trong những ngày ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật ẩm thực văn hoá ẩm thực văn hoá ẩm thực Việt Nam văn hoá ẩm thực đặc trưng văn hoá ẩm thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 303 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 248 5 0 -
69 trang 232 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 188 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 155 0 0 -
Tìm hiểu về quà Hà Nội (Tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực): Phần 1
99 trang 148 2 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 143 6 0 -
Bánh chuối hấp ngon lạ miền Nam
12 trang 101 0 0