Thúc đẩy chuyển giao công nghệ qua hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 828.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thúc đẩy chuyển giao công nghệ qua hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trình bày một số lý luận về chuyển giao công nghệ (CGCN), phân tích thực trạng, đánh giá thành công, hạn chế và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy CGCN qua thu hút vốn FDI vào Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy chuyển giao công nghệ qua hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |63 THÖC ĐẨY CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM ThS. Lê Nhƣ Quỳnh Trường Đại học Thương mại Tóm tắt: Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là với các nƣớc đang phát triển. Vốn FDI không những bổ sung nguồn vốn đầu tƣ phát triển góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nƣớc, mà còn kênh quan trọng để thu hút công nghệ nguồn từ các nƣớc có nền công nghiệp tiên tiến vào Việt Nam, góp phần không nhỏ vào việc đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ của sản xuất - kinh doanh và toàn bộ nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế. Bài viết trình bày một số lý luận về chuyển giao công nghệ (CGCN), phân tích thực trạng, đánh giá thành công, hạn chế và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy CGCN qua thu hút vốn FDI vào Việt Nam. Từ khóa: Chuyển giao công nghệ; vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; vốn FDI; Việt Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sau hơn 30 năm đổi mới và mở cửa, thu hút vốn FDI của Việt Nam đã có nhiều thành tựu đáng kể. FDI đã góp phần thúc đẩy đổi mới và chuyển giao công nghệ, từng bƣớc nâng cao năng lực sản xuất của một số ngành trong nƣớc. Thông qua FDI, trình độ công nghệ sản xuất trong nƣớc đã đƣợc nâng cao một cách rõ rệt so với thời kỳ trƣớc đó. Một số ngành đã tiếp thu đƣợc công nghệ tiên tiến với trình độ hiện đại của thế giới nhƣ: bƣu chính - viễn thông, dầu khí, xây dựng, cầu đƣờng… Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, cho đến nay hoạt động CGCN qua các dự án FDI ở Việt Nam còn tồn tại nhiều hạn chế thể hiện ở số lƣợng các dự án CGCN còn ít, hiệu ứng lan tỏa của các doanh nghiệp FDI chƣa nhiều, lĩnh vực chuyển giao mới tập trung vào một số ngành.... Chính vì thế, trong thời gian tới, chúng ta cần có những giải pháp quyết liệt hơn nhằm chọn lọc những dự án đầu tƣ chất lƣợng với hàm lƣợng công nghệ cao, tập trung thu hút vốn vào các hoạt động GTGT cao, giới thiệu công nghệ mới, các hoạt động R&D chuyên sâu và hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ để giúp các DN trong nƣớc hội nhập vào các chuỗi giá trị toàn cầu, từ đó thúc đẩy chuyển giao công nghệ qua hoạt động thu hút vốn FDI. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Một số lý luận về chuyển giao công nghệ qua hoạt động thu hút vốn FDI 2.1.1. Khái ni m chuy n giao công ngh Theo quan niệm chung của nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế, chuyển giao công nghệ đƣợc hiểu là chuyển giao và nhận công nghệ qua biên giới. Điều đó có nghĩa công nghệ đƣợc chuyển 64| Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng... và nhận thông qua con đƣờng thƣơng mại quốc tế, qua các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài hoặc qua chuyển và nhận tự giác hay không tự giác (học tập, hội thảo khoa học, tình báo kinh tế, công nghiệp,...) [3]. Theo Luật CGCN, năm 2006: “CGCN là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền CGCN sang bên nhận công nghệ. CGCN có thể tại Việt Nam, từ nƣớc ngoài vào Việt Nam hoặc từ Việt Nam ra nƣớc ngoài”. Theo đó, đối tƣợng công nghệ đƣợc chuyển giao có thể là một phần hoặc toàn bộ công nghệ, bao gồm: các bí quyết kỹ thuật; kiến thức kỹ thuật về công nghệ đƣợc chuyển giao dƣới dạng phƣơng án công nghệ, quy trình công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chƣơng trình máy tính, thông tin dữ liệu về công nghệ chuyển giao; giải pháp hợp lý hoá sản xuất, đổi mới công nghệ. Đối tƣợng công nghệ đƣợc chuyển giao có thể gắn hoặc không gắn với đối tƣợng sở hữu công nghiệp [5]. Từ đó, có thể hiểu: Chuyển giao công nghệ qua hoạt ộng thu hút vốn FDI là hình thức chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền CGCN sang bên nhận công nghệ thông qua hoạt ộng thu hút các dự án ầu tư trực tiếp nư c ngoài. 2.1.2. Các cấp độ và phạm vi chuyển giao công nghệ a) Các cấp ộ chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ có các cấp độ chủ yếu sau: - Trao kiến thức: Việc chuyển giao chỉ dừng lại ở mức độ truyền đạt, hƣớng dẫn, huấn luyện, tƣ vấn các kiến thức về công nghệ đƣợc chuyển giao. - Chìa khóa trao tay: Bên CGCN chỉ cam kết CGCN vận hành đƣợc cho bên nhận chuyển giao sử dụng. Cấp độ này có thể gây rủi ro cho bên nhận CGCN, bởi vì rất có thể công nghệ đƣợc chuyển giao chỉ vận hành đƣợc khi có mặt bên chuyển giao, sau khi chìa khóa đã trao tay rồi thì công nghệ đó lại không vận hành đƣợc. - Sản phẩm trao tay: Bên CGCN cam kết CGCN vận hành đƣợc cho bên nhận chuyển giao sử dụng và đảm bảo rằng có loạt sản phẩm đƣợc sản xuất bằng cách áp dụng công nghệ đó, cấp độ chuyển giao này có ít rủi ro cho bên nhận chuyển giao hơn so với cấp độ chìa khóa trao tay. - Thị trường trao tay: Bên CGCN cam kết CGCN vận hành đƣợc cho bên nhận chuyển giao sử dụng và đảm bảo rằng có loạt sản phẩm hàng hóa đƣợc sản xuất bằng cách áp dụng công nghệ đó, đồng thời đảm bảo có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đó, cấp độ chuyển giao này ít có rủi ro cho bên nhận chuyển giao. Trách nhiệm của bên chuyển giao nhƣ vừa nêu đã hạn chế khả năng CGCN cho thêm một/những chủ thể khác ngoài chủ thể nhận CGCN ghi trong hợp đồng chuyển giao, nhƣng sẽ không có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa do áp dụng công nghệ đƣợc chuyển giao, nếu bên nhận chuyển giao thực hiện các hành vi nhƣ đã phân tích ở trên b) Phạm vi chuyển giao công nghệ Phạm vi chuyển giao quyền sử dụng công nghệ do các bên thỏa thuận, bao gồm: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy chuyển giao công nghệ qua hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |63 THÖC ĐẨY CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM ThS. Lê Nhƣ Quỳnh Trường Đại học Thương mại Tóm tắt: Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là với các nƣớc đang phát triển. Vốn FDI không những bổ sung nguồn vốn đầu tƣ phát triển góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nƣớc, mà còn kênh quan trọng để thu hút công nghệ nguồn từ các nƣớc có nền công nghiệp tiên tiến vào Việt Nam, góp phần không nhỏ vào việc đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ của sản xuất - kinh doanh và toàn bộ nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế. Bài viết trình bày một số lý luận về chuyển giao công nghệ (CGCN), phân tích thực trạng, đánh giá thành công, hạn chế và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy CGCN qua thu hút vốn FDI vào Việt Nam. Từ khóa: Chuyển giao công nghệ; vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; vốn FDI; Việt Nam. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sau hơn 30 năm đổi mới và mở cửa, thu hút vốn FDI của Việt Nam đã có nhiều thành tựu đáng kể. FDI đã góp phần thúc đẩy đổi mới và chuyển giao công nghệ, từng bƣớc nâng cao năng lực sản xuất của một số ngành trong nƣớc. Thông qua FDI, trình độ công nghệ sản xuất trong nƣớc đã đƣợc nâng cao một cách rõ rệt so với thời kỳ trƣớc đó. Một số ngành đã tiếp thu đƣợc công nghệ tiên tiến với trình độ hiện đại của thế giới nhƣ: bƣu chính - viễn thông, dầu khí, xây dựng, cầu đƣờng… Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, cho đến nay hoạt động CGCN qua các dự án FDI ở Việt Nam còn tồn tại nhiều hạn chế thể hiện ở số lƣợng các dự án CGCN còn ít, hiệu ứng lan tỏa của các doanh nghiệp FDI chƣa nhiều, lĩnh vực chuyển giao mới tập trung vào một số ngành.... Chính vì thế, trong thời gian tới, chúng ta cần có những giải pháp quyết liệt hơn nhằm chọn lọc những dự án đầu tƣ chất lƣợng với hàm lƣợng công nghệ cao, tập trung thu hút vốn vào các hoạt động GTGT cao, giới thiệu công nghệ mới, các hoạt động R&D chuyên sâu và hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ để giúp các DN trong nƣớc hội nhập vào các chuỗi giá trị toàn cầu, từ đó thúc đẩy chuyển giao công nghệ qua hoạt động thu hút vốn FDI. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Một số lý luận về chuyển giao công nghệ qua hoạt động thu hút vốn FDI 2.1.1. Khái ni m chuy n giao công ngh Theo quan niệm chung của nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế, chuyển giao công nghệ đƣợc hiểu là chuyển giao và nhận công nghệ qua biên giới. Điều đó có nghĩa công nghệ đƣợc chuyển 64| Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng... và nhận thông qua con đƣờng thƣơng mại quốc tế, qua các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài hoặc qua chuyển và nhận tự giác hay không tự giác (học tập, hội thảo khoa học, tình báo kinh tế, công nghiệp,...) [3]. Theo Luật CGCN, năm 2006: “CGCN là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền CGCN sang bên nhận công nghệ. CGCN có thể tại Việt Nam, từ nƣớc ngoài vào Việt Nam hoặc từ Việt Nam ra nƣớc ngoài”. Theo đó, đối tƣợng công nghệ đƣợc chuyển giao có thể là một phần hoặc toàn bộ công nghệ, bao gồm: các bí quyết kỹ thuật; kiến thức kỹ thuật về công nghệ đƣợc chuyển giao dƣới dạng phƣơng án công nghệ, quy trình công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chƣơng trình máy tính, thông tin dữ liệu về công nghệ chuyển giao; giải pháp hợp lý hoá sản xuất, đổi mới công nghệ. Đối tƣợng công nghệ đƣợc chuyển giao có thể gắn hoặc không gắn với đối tƣợng sở hữu công nghiệp [5]. Từ đó, có thể hiểu: Chuyển giao công nghệ qua hoạt ộng thu hút vốn FDI là hình thức chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền CGCN sang bên nhận công nghệ thông qua hoạt ộng thu hút các dự án ầu tư trực tiếp nư c ngoài. 2.1.2. Các cấp độ và phạm vi chuyển giao công nghệ a) Các cấp ộ chuyển giao công nghệ Chuyển giao công nghệ có các cấp độ chủ yếu sau: - Trao kiến thức: Việc chuyển giao chỉ dừng lại ở mức độ truyền đạt, hƣớng dẫn, huấn luyện, tƣ vấn các kiến thức về công nghệ đƣợc chuyển giao. - Chìa khóa trao tay: Bên CGCN chỉ cam kết CGCN vận hành đƣợc cho bên nhận chuyển giao sử dụng. Cấp độ này có thể gây rủi ro cho bên nhận CGCN, bởi vì rất có thể công nghệ đƣợc chuyển giao chỉ vận hành đƣợc khi có mặt bên chuyển giao, sau khi chìa khóa đã trao tay rồi thì công nghệ đó lại không vận hành đƣợc. - Sản phẩm trao tay: Bên CGCN cam kết CGCN vận hành đƣợc cho bên nhận chuyển giao sử dụng và đảm bảo rằng có loạt sản phẩm đƣợc sản xuất bằng cách áp dụng công nghệ đó, cấp độ chuyển giao này có ít rủi ro cho bên nhận chuyển giao hơn so với cấp độ chìa khóa trao tay. - Thị trường trao tay: Bên CGCN cam kết CGCN vận hành đƣợc cho bên nhận chuyển giao sử dụng và đảm bảo rằng có loạt sản phẩm hàng hóa đƣợc sản xuất bằng cách áp dụng công nghệ đó, đồng thời đảm bảo có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đó, cấp độ chuyển giao này ít có rủi ro cho bên nhận chuyển giao. Trách nhiệm của bên chuyển giao nhƣ vừa nêu đã hạn chế khả năng CGCN cho thêm một/những chủ thể khác ngoài chủ thể nhận CGCN ghi trong hợp đồng chuyển giao, nhƣng sẽ không có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa do áp dụng công nghệ đƣợc chuyển giao, nếu bên nhận chuyển giao thực hiện các hành vi nhƣ đã phân tích ở trên b) Phạm vi chuyển giao công nghệ Phạm vi chuyển giao quyền sử dụng công nghệ do các bên thỏa thuận, bao gồm: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển giao công nghệ Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Doanh nghiệp FDI Hoạt động thu hút vốn đầu Pháp luật về chuyển giao công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 193 0 0
-
3 trang 170 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 160 0 0 -
5 trang 159 0 0
-
32 trang 150 0 0
-
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 141 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 114 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 112 0 0 -
1032 trang 103 0 0