Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 1
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.31 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lời mở đầu Hoa kỳ là một thị trường lớn, đa dạng và phức tạp, sau 10 năm bình thường hoá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, thị trường này đã phát triển rất nhanh. Chuyến thăm lịch sử của Thủ tướng Phan Văn Khải không chỉ điểm lại sự phát triển quan hệ hợp tác trong 10 năm bình thường hoá quan hệ giữa hai nước mà mục đích chính là tìm kiếm các giải pháp, xác định phương hướng để đưa quan hệ 2 nước bước lên một tầm cao mới. Điều này được cụ thể hoá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 1 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời mở đầu Hoa kỳ là một thị trường lớn, đa d ạng và phức tạp, sau 10 n ăm bình thường hoá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, thị trường này đã phát triển rất nhanh. Chuyến th ăm lịch sử của Thủ tướng Phan Văn Khải không chỉ điểm lại sự phát triển quan hệ hợp tác trong 10 n ăm bình thường hoá quan hệ giữa hai nước m à mục đích chính là tìm kiếm các giải pháp, xác đ ịnh phương hướng để đưa quan hệ 2 nước bước lên một tầm cao mới. Điều n ày được cụ thể hoá thông qua hàng loạt các cuộc tiếp xúc cấp cao của Thủ tướng Phan Văn Kh ải với Tổng thống Bush, Thượng viện, Hạ viện Hoa Kỳ, giới doanh nghiệp, giới truyền thông và các tầng lớp xã hội. Các cuộc gặp cấp cao là để thế giới, nước Mỹ và người Mỹ hiểu đúng đắn h ơn, về đ ất nước Việt Nam, con người Việt Nam. Thành công của chuyến thăm còn là sự xác nhận mối quan hệ giữa hai nước là đối tác tin cậy - hợp tác về nhiều mặt - ổn định lâu dài trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau. Đây là tiền đề để hai nước thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ về nhiều mặt trong đó có quan h ệ thương m ại. Quan hệ kinh tế thương m ại hai nư ớc sau 10 năm bình thường hoá đã phát triển rất nhanh về nhiều lĩnh vực thể hiện sự nghiệp đổi mới kinh tế của ta và hội nhập sâu sắc vào thương m ại thế giới, góp phần thúc đẩy quá trình đàm phán gia nhập W.T.O của Việt Nam. Để tạo điều kiện phát triển hơn n ữa một số mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, em xin đ i sâu nghiên cứu đ ề tài: Thúc đẩy xuất khẩu hàng d ệt may vào thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam chưa g ia nhập W.T.O và còn áp d ụng hạn ngạch (quota ). Nội dung của đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1: Th ị trường Hoa Kỳ và cơ hội xuất khẩu của Việt Nam Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Chương 3: Một số ý kiến đề xuất để đ ẩy mạnh xuất khẩu h àng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Dệt may là m ặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn vào thị trường Hoa Kỳ, là m ặt h àng có nhiều tiềm n ăng nhưng đang bị cạnh tranh gay gắt. Em hy vọng rằng đề tài sẽ góp phần quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu vào thị trư ờng Hoa Kỳ. Chương 1: Thị trường hoa kỳ và cơ h ội xuất khẩu của Việt Nam 1 . Đánh giá thị trường Hoa Kỳ và phân tích tiềm n ăng rộng lớn của thị trư ờng Hoa Kỳ đ ối với sản phẩm chế tạo từ các nước đang phát triển nói chung và sản phẩm dệt m ay Việt Nam nói riêng Hoa Kỳ là một cường quốc hàng đ ầu thế giới cả về kinh tế, khoa học công nghệ, có tài nguyên rất phong phú. Hiện nay với dân số khoảng trên 293 triệu ngư ời, trong đó 75% sống ở th ành thị, tổng sản phẩm quốc nội trên 10.000 tỷ USD, thu nhập b ình quân đầu người hàng n ăm là 36.000 USD hàng n ăm Hoa Kỳ nhập khẩu trên 1 .300 tỷ USD, chiếm khoảng 1/5 tổng kim ngạch nhập khẩu trên toàn th ế giới. Việc thâm nhập thị trường Hoa Kỳ - m ột thị trường rộng lớn nhất thế giới với mức thu nhập cao và nhu cầu tiêu dùng đa dạng về nhiều chủng loại h àng hoá với khối lượng lớn - thị trường tiêu thụ h àng hoá của bất kỳ doanh nghiệp n ào cũng nh ư bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Đúng như lời nhận xét về thị trường Hoa Kỳ, Đại Sứ - Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc đã nói: …đây là thị trường không đ áy….. Khi nghiên cứu về thị trường này có thể khái quát những đ ặc điểm nổi bật như sau: Th ứ nhất, tính mở cửa khá cao của thị trường: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Điều này đ ược thể hiện ở chỗ quy chế xuất - nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ phù h ợp với những nguyên tắc cơ bản của tổ chức Thương m ại thế giới (W.T.O). Hoa Kỳ là nước nhập khẩu lớn các mặt hàng có hàm lượng lao động cao như dệt may, giầy dép, đồ dùng gia đình…. , trong đó có những mặt hàng tiêu dùng thông thường h ầu như Hoa Kỳ không còn sản xuất nữa. Hoa Kỳ phải nhập các mặt h àng này từ các nước Châu á, đ ặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Các sản phẩm chế tạo, có hàm lư ợng vốn và công nghệ cao được nhập từ Châu Âu và Nhật Bản. Ngo ài ra Hoa K ỳ cũng nhập khẩu hàng hoá từ rất nhiều nước ở các Châu lục khác. Điều n ày cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 1 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời mở đầu Hoa kỳ là một thị trường lớn, đa d ạng và phức tạp, sau 10 n ăm bình thường hoá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, thị trường này đã phát triển rất nhanh. Chuyến th ăm lịch sử của Thủ tướng Phan Văn Khải không chỉ điểm lại sự phát triển quan hệ hợp tác trong 10 n ăm bình thường hoá quan hệ giữa hai nước m à mục đích chính là tìm kiếm các giải pháp, xác đ ịnh phương hướng để đưa quan hệ 2 nước bước lên một tầm cao mới. Điều n ày được cụ thể hoá thông qua hàng loạt các cuộc tiếp xúc cấp cao của Thủ tướng Phan Văn Kh ải với Tổng thống Bush, Thượng viện, Hạ viện Hoa Kỳ, giới doanh nghiệp, giới truyền thông và các tầng lớp xã hội. Các cuộc gặp cấp cao là để thế giới, nước Mỹ và người Mỹ hiểu đúng đắn h ơn, về đ ất nước Việt Nam, con người Việt Nam. Thành công của chuyến thăm còn là sự xác nhận mối quan hệ giữa hai nước là đối tác tin cậy - hợp tác về nhiều mặt - ổn định lâu dài trên nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau. Đây là tiền đề để hai nước thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ về nhiều mặt trong đó có quan h ệ thương m ại. Quan hệ kinh tế thương m ại hai nư ớc sau 10 năm bình thường hoá đã phát triển rất nhanh về nhiều lĩnh vực thể hiện sự nghiệp đổi mới kinh tế của ta và hội nhập sâu sắc vào thương m ại thế giới, góp phần thúc đẩy quá trình đàm phán gia nhập W.T.O của Việt Nam. Để tạo điều kiện phát triển hơn n ữa một số mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, em xin đ i sâu nghiên cứu đ ề tài: Thúc đẩy xuất khẩu hàng d ệt may vào thị trường Hoa Kỳ khi Việt Nam chưa g ia nhập W.T.O và còn áp d ụng hạn ngạch (quota ). Nội dung của đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1: Th ị trường Hoa Kỳ và cơ hội xuất khẩu của Việt Nam Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Chương 3: Một số ý kiến đề xuất để đ ẩy mạnh xuất khẩu h àng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Dệt may là m ặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn vào thị trường Hoa Kỳ, là m ặt h àng có nhiều tiềm n ăng nhưng đang bị cạnh tranh gay gắt. Em hy vọng rằng đề tài sẽ góp phần quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu vào thị trư ờng Hoa Kỳ. Chương 1: Thị trường hoa kỳ và cơ h ội xuất khẩu của Việt Nam 1 . Đánh giá thị trường Hoa Kỳ và phân tích tiềm n ăng rộng lớn của thị trư ờng Hoa Kỳ đ ối với sản phẩm chế tạo từ các nước đang phát triển nói chung và sản phẩm dệt m ay Việt Nam nói riêng Hoa Kỳ là một cường quốc hàng đ ầu thế giới cả về kinh tế, khoa học công nghệ, có tài nguyên rất phong phú. Hiện nay với dân số khoảng trên 293 triệu ngư ời, trong đó 75% sống ở th ành thị, tổng sản phẩm quốc nội trên 10.000 tỷ USD, thu nhập b ình quân đầu người hàng n ăm là 36.000 USD hàng n ăm Hoa Kỳ nhập khẩu trên 1 .300 tỷ USD, chiếm khoảng 1/5 tổng kim ngạch nhập khẩu trên toàn th ế giới. Việc thâm nhập thị trường Hoa Kỳ - m ột thị trường rộng lớn nhất thế giới với mức thu nhập cao và nhu cầu tiêu dùng đa dạng về nhiều chủng loại h àng hoá với khối lượng lớn - thị trường tiêu thụ h àng hoá của bất kỳ doanh nghiệp n ào cũng nh ư bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Đúng như lời nhận xét về thị trường Hoa Kỳ, Đại Sứ - Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc đã nói: …đây là thị trường không đ áy….. Khi nghiên cứu về thị trường này có thể khái quát những đ ặc điểm nổi bật như sau: Th ứ nhất, tính mở cửa khá cao của thị trường: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Điều này đ ược thể hiện ở chỗ quy chế xuất - nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ phù h ợp với những nguyên tắc cơ bản của tổ chức Thương m ại thế giới (W.T.O). Hoa Kỳ là nước nhập khẩu lớn các mặt hàng có hàm lượng lao động cao như dệt may, giầy dép, đồ dùng gia đình…. , trong đó có những mặt hàng tiêu dùng thông thường h ầu như Hoa Kỳ không còn sản xuất nữa. Hoa Kỳ phải nhập các mặt h àng này từ các nước Châu á, đ ặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Các sản phẩm chế tạo, có hàm lư ợng vốn và công nghệ cao được nhập từ Châu Âu và Nhật Bản. Ngo ài ra Hoa K ỳ cũng nhập khẩu hàng hoá từ rất nhiều nước ở các Châu lục khác. Điều n ày cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn đại học cách viết luận văn luận văn ngân hàng bộ luận văn thương mại hay luận văn kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 195 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 194 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 183 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 165 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 165 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 159 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 156 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 149 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 148 0 0 -
83 trang 141 0 0