Danh mục

Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 4

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.06 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

3. Rút ra những nguyên nhân làm hạn chế xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Qua những thực trạng và những mặt tồn tại của hàng dệt may nói trên khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ em xin rút ra những nguyên nhân làm hạn chế sau: Thứ nhất, do Trung Quốc, ấn Độ… là những nước đứng đầu về xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ đã được bãi bỏ hạn ngạch (quota) từ ngày 1/1/2005 trong khi đó Việt Nam vẫn chưa được bãi bỏ hạn ngạch và chưa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3 . Rút ra những nguyên nhân làm hạn chế xuất khẩu h àng dệt may vào thị trường Hoa K ỳ. Qua những thực trạng và những mặt tồn tại của h àng d ệt may nói trên khi xu ất khẩu vào thị trư ờng Hoa Kỳ em xin rút ra những nguyên nhân làm hạn chế sau: Th ứ nhất, do Trung Quốc, ấn Độ… là những nư ớc đứng đầu về xuất khẩu hàng d ệt m ay vào thị trường Hoa Kỳ đã được bãi bỏ hạn ngạch (quota) từ ngày 1/1/2005 trong khi đó Việt Nam vẫn chưa được b ãi b ỏ hạn ngạch và chư a là thành viên của W.T.O. Điều n ày làm cho tính cạnh tranh của hàng dệt may bị giảm. Th ứ hai, giá th ành sản xuất một đ ơn vị sản phẩm may mặc Việt Nam còn cao, ch ất lượng chư a tốt và thời hạn giao hàng là những yếu tố làm hạn chế xuất khẩu hàng d ệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Cơ sở hạ tầng trang thiết bị của ngành dệt còn lạc h ậu, chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành may vẫn còn phải nhập khẩu phụ tùng, cơ kiện từ nước ngoài là chính (chiếm 80%), Hơn thế nữa, khâu sản xuất n guyên phụ liệu trong nước còn yếu nên ngành d ệt may vẫn lệ thuộc vào nguồn nhập khẩu (bông nhập khấu chiếm 90%, vải nhập nhập khẩu khoảng 70%). Những yếu tố này khiến giá thành sản phẩm dệt may của Việt Nam bị đội lên cao so với các đối thủ cạnh tranh khác (Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, ấn Độ….). Cũng vì bị động trong khâu nguyên phụ liệu n ên doanh nghiệp không thể đáp ứng nhanh yêu cầu của khách h àng trong tình hình cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà cung cấp, vi phạm thời gian giao h àng. Nếu như trước đây th ời gian tính từ khi ký kết hợp đồng đến lúc giao hàng có thể lên tới 2-3 tháng, thì nay chỉ còn một nửa, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam càng rơi vào th ế bị động hơn.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Th ứ ba, việc cấp và sử dụng hạn ngạch giữa các doanh nghiệp trong n ước còn nhiều b ất cập cũng là yếu tố làm hạn chế xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Nhiều doanh nghiệp do có nhiều thành tích năm trư ớc được cấp thêm hạn ngạch nhưng lại không có đơn hàng đ ể sản xuất, còn nhiều doanh nghiệp có đơn hàng đ ể sản xuất nhưng lại không có hạn ngạch để xuất khẩu. Điều n ày đã h ạn chế rất lớn tới hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp cũng như của đất nước như quy chế phân bổ hạn ngạch của Bộ Thương mại thay đ ổi làm cho doanh nghiệp khó xử lý, thiếu tính chủ động. Th ứ tư, qui mô sản xuất chưa lớn do các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu là những đơn vị vừa và nhỏ. Điển h ình tại thành phố Hồ Chí Minh trong số 282 doanh n ghiệp may mặc thì chỉ có 40 đơn vị có quy mô 200 máy may trở lên, phần còn lại là quy mô nhỏ. Th ứ năm, do khả năng tiếp thị yếu, công tác quản lý, thiết kế mẫu mã, chủng loại… chưa cao. Nói tóm lại, sự kém cạnh tranh về giá thành, thời hạn giao hàng, cùng h àng loạt lý do khác như b ất cập trong khả năng buôn bán quốc tế, tiếp cận thị trường, trình độ chuyên môn, thiết kế mẫu mã, trang thiết bị, máy móc đã làm cho h àng dệt may Việt Nam trở n ên quá bé nhỏ trên đấu trường quốc tế, đặc biệt khi so với hàng Trung Quốc - sản xuất với giá rẻ. Chương 3 Một số ý kiến đề xuất đ ẩy mạnh xuất khẩu hàng d ệt may vào thị trường Hoa K ỳ 1 . Các biện pháp từ phía doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường Hoa KỳSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Th ứ nhất, hạ giá thành sản phẩm. Giá th ành sản phẩm là những chi phí sản xuất gắn liền với một kết quả sản xuất nhất định. Như vậy, giá thành sản phẩm là một đ ại lượng xác định, biểu hiện mối liên h ệ tương quan giữa hai đại lượng: chi phí sản xuất đã bỏ ra và kết quả sản xuất đã đạt được. Tuy nhiên, cần lưu ý không ph ải ai có chi phí sản xuất phát sinh là đã xác đ ịnh ngay được giá th ành, mà cần thấy rằng, giá thành là chi phí đã kết tinh trong một kết quả sản xuất được xác đ ịnh theo những tiêu chu ẩn nhất định với công thức chung sau: Người ta sử dụng các loại giá th ành nh ư: - Giá thành kế hoạch: Là lo ại z được xác định trư ớc khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kế hoạch. z được coi là mục tiêu mà doanh n ghiệp phải cố gắng thực hiện hoàn thành nhằm để thực hiện hoàn t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: