Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 5
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.80 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để hỗ trợ các doanh nghiệp trong kinh doanh, Nhà nước cần tổ chức các khóa đào tạo các lớp tập huấn hay hội nghị, hội thảo về hệ thống pháp luật thương mại Hoa Kỳ nhằm nâng cao hiểu biết cho các doanh nghiệp về khía cạnh pháp lý trong kinh doanh với Hoa Kỳ. Đồng thời, Nhà nước cần khuyến khích các cơ quan, bộ, ngành liên quan và các cá nhân xuất bản và lưu hành những ấn phẩm về vấn đề này dưới dạng sách hay những bài viết báo, tạp chí hay đĩa hình… nhằm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu và cần sự giúp đỡ từ phía Nhà nước. Để hỗ trợ các doanh nghiệp trong kinh doanh, Nhà nước cần tổ chức các khóa đào tạo các lớp tập huấn hay hội nghị, hội thảo về hệ thống pháp luật thương m ại Hoa Kỳ nhằm nâng cao hiểu biết cho các doanh nghiệp về khía cạnh pháp lý trong kinh doanh với Hoa Kỳ. Đồng thời, Nhà nước cần khuyến khích các cơ quan, bộ, ngành liên quan và các cá nhân xuất bản và lưu hành những ấn phẩm về vấn đề này dưới dạng sách hay những bài viết báo, tạp chí hay đ ĩa h ình… nhằm tạo ra nguồn thông tin phong phú và chính xác cho các doanh nghiệp tham khảo. Mặt khác nhà nước cũng có thể hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua việc cung cấp một số địa chỉ tư vấn pháp luật đ áng tin cậy cho các doanh nghiệp cho tuyên truyền, bằng nhiều kênh thông tin đại chúng, bằng nhiều hình thức về thị trường Hoa Kỳ, về pháp luật, ch ính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ cũng như về tiêu chuẩn chất lượng và thị hiếu người tiêu dùng Hoa Kỳ. Thành lập qũy hỗ trợ xúc tiến việc làm, tìm hiểu thị trường Hoa Kỳ và khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam thâm nh ập thị trường Hoa Kỳ tổ chức các đoàn đ i kh ảo sát thực tế bằng nguồn kinh phí hỗ trợ của Nhà nước và khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam tự bỏ kinh phí để tiếp cận, khảo sát thực tế thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp trực tiếp làm m arketing XK. Hai là tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại vào thị trường Hoa Kỳ và có chính sách hỗ trợ thương m ại mạnh mẽ hơn nữa đối với việc xuất khẩu hàng d ệt m ay sang thị trường n ày. Cục xúc tiến thương mại đã tổ chức đ i khảo sát một số thành phố lớn của Hoa Kỳ (2002). Khi đó chúng ta có nhu cầu xuất khẩu mạnh hàng d ệt may nên cục xúc tiếnSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thương mại đã trình Nhà nước xin mở trung tâm GTSP tại NewYork. NewYork là một trong ba trung tâm thời trang của thế giới (New york, Paris và Milano), trong đó New york vừa là trung tâm thiết kế thời trang vừa là đầu mối nhập kh ẩu và phân phối hàng d ệt may lớn nhất, sau khi phương án xây dựng trung tâm được Nhà nước phê duyệt, các công việc chuẩn bị về kinh phí, nhân sự, tìm kiếm địa điểm, xây dựng, mua sắm trang thiết bị và vận động các doanh nghiệp tham gia gấp rút triển khai đến 19/5/2004, trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam tại New york đã được khai trương và chính thức đi vào hoạt động tại đ ây, các doanh nghiệp có thể gửi catalogue, hàng mẫu, tham gia hội chợ, hội thảo, khảo sát thị trường, gặp gỡ khách h àng và đặc biệt các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được cung cấp thông tin về nhu cầu, th ị hiếu tiêu dùng của thị trường Hoa Kỳ. Bộ Thương m ại cũng đang kiến nghị Thủ tướng chính phủ cho phép th ành lập Qũy hỗ trợ phát triển thị trường xuất khẩu. Ngoài mục đ ích hỗ trợ tài chính và kỹ thuật đ ể mở rộng thị trường xuất khẩu cho ngành hàng, còn bao gồm cả việc xử lý các vụ kiện, tranh chấp thương m ại và đối phó với các rào cản thương mại của nước ngoài. Bên cạnh đó Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng d ệt may vào thị trường Hoa K ỳ như: hỗ trợ và bảo vẹ thu nhập ổn đ ịnh cho người nông dân để họ yên tâm sản xuất các loại sản phẩm phục vụ cho công nghiệp dệt may (tơ, tằm, trồng bông….) Ba là, tạo đ iều kiện dễ d àng bằng cơ chế hợp lý cho hoạt động xuất khẩu hàng d ệt m ay. Nhà n ước đã tạo điều kiện, cơ sở pháp lý thuận lợi cho thương nhân bằng cơ chế chuyển nhượng hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu theo hướng hiệu quả hơn. Từng bước hạn chế dần,Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tiến tới xóa bỏ tình trạng độc quyền trong hoạt động xuất khẩu của các doanh n ghiệp, thủ tục hải quan giải quyết nhanh hơn, cung cấp thông tin cập nhật cho doanh nghiệp thông qua hiệp hội dệt may Việt Nam. Điều hành linh hoạt lãi su ất, tỷ giá hối đoái theo hướng vừa có lợi cho xuất khẩu vừa đảm bảo ổn định kinh tế. Bốn là, Bộ Công nghiệp cần xây dựng phương án bổ sung qui hoạch ngành d ệt và tiếp tục thay thế máy móc thiết bị cho to àn ngành nói chung và các doanh nghiệp chuyên xuất khẩu hàng d ệt may sang Hoa Kỳ nói riêng. Tăng năng lự c kéo sợi và h iện đại hóa ngành dệt, nhuộm…. Năm là, hiệp hội dệt may Việt Nam cần tăng cường hoạt động h ơn nữa, từng bước góp phần khắc phục những điểm yếu hiện nay của ngành dệt may Việt Nam, Hiệp hội cần tích cực tham gia hoạt động với các tổ chức quốc tế và khu vực liên quan đ ến lĩnh vực dệt may như Hiệp hội Dệt may ASEAN, diễn đàn ngành Dệt may vùng Châu á - Thái Bình Dương…. để trao đổi thông tin và truyền đạt những kiến nghị của ngành dệt may trong nước đối với khu vực và quốc tế nhằm hỗ trợ các doanh n ghiệp dệt may. Sáu là, ngành d ệt may Việt Nam trước hết phải tăng tốc đầu tư để sản xuất nguyên liệu, phụ kiện may mặc đủ chất lượng làm hàng xu ất khẩu như n guyên liệu sản xuất h àng cotton, hoặc pha cotton… m à người tiêu dùng Hoa Kỳ rất ư a chuộng. Đồng th ời tập trung đ ầu tư vào trang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu và cần sự giúp đỡ từ phía Nhà nước. Để hỗ trợ các doanh nghiệp trong kinh doanh, Nhà nước cần tổ chức các khóa đào tạo các lớp tập huấn hay hội nghị, hội thảo về hệ thống pháp luật thương m ại Hoa Kỳ nhằm nâng cao hiểu biết cho các doanh nghiệp về khía cạnh pháp lý trong kinh doanh với Hoa Kỳ. Đồng thời, Nhà nước cần khuyến khích các cơ quan, bộ, ngành liên quan và các cá nhân xuất bản và lưu hành những ấn phẩm về vấn đề này dưới dạng sách hay những bài viết báo, tạp chí hay đ ĩa h ình… nhằm tạo ra nguồn thông tin phong phú và chính xác cho các doanh nghiệp tham khảo. Mặt khác nhà nước cũng có thể hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua việc cung cấp một số địa chỉ tư vấn pháp luật đ áng tin cậy cho các doanh nghiệp cho tuyên truyền, bằng nhiều kênh thông tin đại chúng, bằng nhiều hình thức về thị trường Hoa Kỳ, về pháp luật, ch ính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ cũng như về tiêu chuẩn chất lượng và thị hiếu người tiêu dùng Hoa Kỳ. Thành lập qũy hỗ trợ xúc tiến việc làm, tìm hiểu thị trường Hoa Kỳ và khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam thâm nh ập thị trường Hoa Kỳ tổ chức các đoàn đ i kh ảo sát thực tế bằng nguồn kinh phí hỗ trợ của Nhà nước và khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam tự bỏ kinh phí để tiếp cận, khảo sát thực tế thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp trực tiếp làm m arketing XK. Hai là tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại vào thị trường Hoa Kỳ và có chính sách hỗ trợ thương m ại mạnh mẽ hơn nữa đối với việc xuất khẩu hàng d ệt m ay sang thị trường n ày. Cục xúc tiến thương mại đã tổ chức đ i khảo sát một số thành phố lớn của Hoa Kỳ (2002). Khi đó chúng ta có nhu cầu xuất khẩu mạnh hàng d ệt may nên cục xúc tiếnSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thương mại đã trình Nhà nước xin mở trung tâm GTSP tại NewYork. NewYork là một trong ba trung tâm thời trang của thế giới (New york, Paris và Milano), trong đó New york vừa là trung tâm thiết kế thời trang vừa là đầu mối nhập kh ẩu và phân phối hàng d ệt may lớn nhất, sau khi phương án xây dựng trung tâm được Nhà nước phê duyệt, các công việc chuẩn bị về kinh phí, nhân sự, tìm kiếm địa điểm, xây dựng, mua sắm trang thiết bị và vận động các doanh nghiệp tham gia gấp rút triển khai đến 19/5/2004, trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam tại New york đã được khai trương và chính thức đi vào hoạt động tại đ ây, các doanh nghiệp có thể gửi catalogue, hàng mẫu, tham gia hội chợ, hội thảo, khảo sát thị trường, gặp gỡ khách h àng và đặc biệt các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được cung cấp thông tin về nhu cầu, th ị hiếu tiêu dùng của thị trường Hoa Kỳ. Bộ Thương m ại cũng đang kiến nghị Thủ tướng chính phủ cho phép th ành lập Qũy hỗ trợ phát triển thị trường xuất khẩu. Ngoài mục đ ích hỗ trợ tài chính và kỹ thuật đ ể mở rộng thị trường xuất khẩu cho ngành hàng, còn bao gồm cả việc xử lý các vụ kiện, tranh chấp thương m ại và đối phó với các rào cản thương mại của nước ngoài. Bên cạnh đó Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng d ệt may vào thị trường Hoa K ỳ như: hỗ trợ và bảo vẹ thu nhập ổn đ ịnh cho người nông dân để họ yên tâm sản xuất các loại sản phẩm phục vụ cho công nghiệp dệt may (tơ, tằm, trồng bông….) Ba là, tạo đ iều kiện dễ d àng bằng cơ chế hợp lý cho hoạt động xuất khẩu hàng d ệt m ay. Nhà n ước đã tạo điều kiện, cơ sở pháp lý thuận lợi cho thương nhân bằng cơ chế chuyển nhượng hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu theo hướng hiệu quả hơn. Từng bước hạn chế dần,Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tiến tới xóa bỏ tình trạng độc quyền trong hoạt động xuất khẩu của các doanh n ghiệp, thủ tục hải quan giải quyết nhanh hơn, cung cấp thông tin cập nhật cho doanh nghiệp thông qua hiệp hội dệt may Việt Nam. Điều hành linh hoạt lãi su ất, tỷ giá hối đoái theo hướng vừa có lợi cho xuất khẩu vừa đảm bảo ổn định kinh tế. Bốn là, Bộ Công nghiệp cần xây dựng phương án bổ sung qui hoạch ngành d ệt và tiếp tục thay thế máy móc thiết bị cho to àn ngành nói chung và các doanh nghiệp chuyên xuất khẩu hàng d ệt may sang Hoa Kỳ nói riêng. Tăng năng lự c kéo sợi và h iện đại hóa ngành dệt, nhuộm…. Năm là, hiệp hội dệt may Việt Nam cần tăng cường hoạt động h ơn nữa, từng bước góp phần khắc phục những điểm yếu hiện nay của ngành dệt may Việt Nam, Hiệp hội cần tích cực tham gia hoạt động với các tổ chức quốc tế và khu vực liên quan đ ến lĩnh vực dệt may như Hiệp hội Dệt may ASEAN, diễn đàn ngành Dệt may vùng Châu á - Thái Bình Dương…. để trao đổi thông tin và truyền đạt những kiến nghị của ngành dệt may trong nước đối với khu vực và quốc tế nhằm hỗ trợ các doanh n ghiệp dệt may. Sáu là, ngành d ệt may Việt Nam trước hết phải tăng tốc đầu tư để sản xuất nguyên liệu, phụ kiện may mặc đủ chất lượng làm hàng xu ất khẩu như n guyên liệu sản xuất h àng cotton, hoặc pha cotton… m à người tiêu dùng Hoa Kỳ rất ư a chuộng. Đồng th ời tập trung đ ầu tư vào trang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn đại học cách viết luận văn luận văn ngân hàng bộ luận văn thương mại hay luận văn kinh tếTài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 217 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 204 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 199 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 177 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 175 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 168 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 166 0 0 -
22 trang 164 0 0
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 156 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0