Thúc đẩy hoạt động gia công, sản xuất xuất khẩu trong tình hình mới tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 428.05 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thúc đẩy hoạt động gia công, sản xuất xuất khẩu trong tình hình mới tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương" trình bày những nội dung chính sau: Công tác giám sát, quản lý hàng hóa gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương; khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp; giải pháp thúc đẩy hoạt động gia công, sản xuất xuất khẩu trong tình hình mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy hoạt động gia công, sản xuất xuất khẩu trong tình hình mới tại Cục Hải quan tỉnh Bình DươngKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG, SẢN XUẤT XUẤT KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BÌNH DƯƠNG Th.S Nguyễn Thanh Bình Phó Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh Bình Dương 1. Bối cảnh Hiện nay, các nhân tố ảnh hưởng từ tình hình thế giới như tác động sau đại dịchCovid-19, cuộc xung đột giữa Nga và Ukraina, sự phát triển chậm lại của kinh tế thế giới(nhất là các thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc, EU…), sự cạnh tranh khốc liệt của cácquốc gia có ngành nghề xuất khẩu tương đồng với Việt Nam (Bangladesh, Ấn Độ, TháiLan, Camphuchia…) đã tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhậpkhẩu cả nước, trong đó có Bình Dương. Doanh nghiệp đang phải chật vật phục hồi sản xuất và bắt đầu nối lại chuỗi cung ứnghàng hóa đã bị đứt gãy do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 thì xảy ra xung đột quân sự giữaNga và Ukraina, kèm theo các chính sách cấm vận, trả đũa kinh tế giữa các bên đã gây rakhủng hoảng giá năng lượng, lạm phát tăng cao dẫn đến việc người dân các nước thắt chặtchi tiêu; sự cạnh tranh đơn hàng từ các quốc gia có ngành nghề xuất khẩu tương đồng nhờvào chính sách phát triển xanh, sản xuất xanh... khiến cho các đơn hàng xuất khẩu sụt giảmđáng kể so với trước đây. Nhiều doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp sản xuất, thậm chí códoanh nghiệp tạm ngừng hoạt động. Theo số liệu trên hệ thống, tình hình xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trên địabàn trong 06 tháng đầu năm 2023 đã sụt giảm gần 1/5 so với cùng kỳ. Cụ thể là lượng tờkhai nhập khẩu giảm 5%, tương ứng kim ngạch giảm 17%; tờ khai xuất khẩu giảm 17%,tương ứng kim ngạch giảm 18%. 2. Công tác giám sát, quản lý hàng hóa gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuấttại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương Tính đến hiện tại, có hơn 1.500 doanh nghiệp đang thực hiện thủ tục hải quan loạihình gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất, chiếm hơn 80% tổng số tờ khai hải quan tạiđơn vị với mặt hàng chủ yếu là may mặc, dày dép, đồ gỗ gia dụng, linh kiện điện tử,... 277Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng hóa gia công, sản xuấtxuất khẩu, chế xuất (từ khâu tiếp nhận thông báo CSSX, thu thập, phân tích thông tin, kiểmtra đánh giá NLSX, tiếp nhận kiểm tra BCQT, kiểm tra hàng tồn kho, giám sát tiêu hủy, xửlý phế liệu, phế phẩm, kiểm tra chi tiết hồ sơ Hải quan, kiểm tra thực tế hàng hóa…) đảmbảo thực hiện đúng quy định của Luật Hải quan và các văn bản hướng dẫn (Nghị định08/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục Hải quan,kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quan (sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 59/2018/NĐ-CP); Nghị định số 01/2015/NĐ-CP quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt động Hải quan;Thông tư 38/2015/TT-BTC, Thông tư số 39/2018/TT-BTC quy định về thủ tục Hải quan;kiểm tra, giám sát Hải quan; thuế xuất nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuấtnhập khẩu...). Trong đó, đối tượng giám sát Hải quan, địa bàn hoạt động Hải quan đượcthực hiện đầy đủ, đồng bộ, chặt chẽ trong công tác tham mưu cũng như tổ chức thực hiệnở các Chi cục Hải quan trực thuộc và Đội Kiểm soát Hải quan. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan tại Hội nghị quántriệt, triển khai công tác kiểm tra, giám sát Hải quan trong tình hình mới tổ chức ngày22/5/2023 và Thông báo kết luận số 2705/TB-TCHQ ngày 01/6/2023, đơn vị đã phổ biến,quán triệt trong toàn đơn vị xác định đúng vai trò, vị trí, chức năng của cơ quan Hải quantrong quá trình thực thi nhiệm vụ theo đúng quy định của Luật Hải quan và các pháp luậtcó liên quan; quán triệt công tác kiểm tra, giám sát hàng hóa là nguyên liệu, vật tư nhậpkhẩu để gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu và hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất.Ngoài ra, nhằm tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Hải quan trên tất cả các tuyến, địabàn, đối tượng quản lý Hải quan, Cục Hải quan Bình Dương đã ban hành và khẩn trươngtriển khai kế hoạch rà soát công tác kiểm tra, giám sát Hải quan trong tình hình mới để xâydựng “Tài liệu kiểm tra giám sát tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương” theo đặc thù của đơnvị. Tài liệu đã xây dựng bao gồm 2 phần, phần 1 - Sơ đồ minh họa các hoạt động kiểm tra,giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải và phần 2 - Bảng tổng hợp chi tiết tất cả các bướcxử lý nghiệp vụ tương ứng với đầu công việc thuộc 04 lĩnh vực của công tác kiểm tra, giámsát phát sinh tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương và đã được phổ biến, triển khai th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy hoạt động gia công, sản xuất xuất khẩu trong tình hình mới tại Cục Hải quan tỉnh Bình DươngKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG, SẢN XUẤT XUẤT KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI TẠI CỤC HẢI QUAN TỈNH BÌNH DƯƠNG Th.S Nguyễn Thanh Bình Phó Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh Bình Dương 1. Bối cảnh Hiện nay, các nhân tố ảnh hưởng từ tình hình thế giới như tác động sau đại dịchCovid-19, cuộc xung đột giữa Nga và Ukraina, sự phát triển chậm lại của kinh tế thế giới(nhất là các thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc, EU…), sự cạnh tranh khốc liệt của cácquốc gia có ngành nghề xuất khẩu tương đồng với Việt Nam (Bangladesh, Ấn Độ, TháiLan, Camphuchia…) đã tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhậpkhẩu cả nước, trong đó có Bình Dương. Doanh nghiệp đang phải chật vật phục hồi sản xuất và bắt đầu nối lại chuỗi cung ứnghàng hóa đã bị đứt gãy do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 thì xảy ra xung đột quân sự giữaNga và Ukraina, kèm theo các chính sách cấm vận, trả đũa kinh tế giữa các bên đã gây rakhủng hoảng giá năng lượng, lạm phát tăng cao dẫn đến việc người dân các nước thắt chặtchi tiêu; sự cạnh tranh đơn hàng từ các quốc gia có ngành nghề xuất khẩu tương đồng nhờvào chính sách phát triển xanh, sản xuất xanh... khiến cho các đơn hàng xuất khẩu sụt giảmđáng kể so với trước đây. Nhiều doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp sản xuất, thậm chí códoanh nghiệp tạm ngừng hoạt động. Theo số liệu trên hệ thống, tình hình xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trên địabàn trong 06 tháng đầu năm 2023 đã sụt giảm gần 1/5 so với cùng kỳ. Cụ thể là lượng tờkhai nhập khẩu giảm 5%, tương ứng kim ngạch giảm 17%; tờ khai xuất khẩu giảm 17%,tương ứng kim ngạch giảm 18%. 2. Công tác giám sát, quản lý hàng hóa gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuấttại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương Tính đến hiện tại, có hơn 1.500 doanh nghiệp đang thực hiện thủ tục hải quan loạihình gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất, chiếm hơn 80% tổng số tờ khai hải quan tạiđơn vị với mặt hàng chủ yếu là may mặc, dày dép, đồ gỗ gia dụng, linh kiện điện tử,... 277Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát Hải quan đối với hàng hóa gia công, sản xuấtxuất khẩu, chế xuất (từ khâu tiếp nhận thông báo CSSX, thu thập, phân tích thông tin, kiểmtra đánh giá NLSX, tiếp nhận kiểm tra BCQT, kiểm tra hàng tồn kho, giám sát tiêu hủy, xửlý phế liệu, phế phẩm, kiểm tra chi tiết hồ sơ Hải quan, kiểm tra thực tế hàng hóa…) đảmbảo thực hiện đúng quy định của Luật Hải quan và các văn bản hướng dẫn (Nghị định08/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục Hải quan,kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quan (sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 59/2018/NĐ-CP); Nghị định số 01/2015/NĐ-CP quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt động Hải quan;Thông tư 38/2015/TT-BTC, Thông tư số 39/2018/TT-BTC quy định về thủ tục Hải quan;kiểm tra, giám sát Hải quan; thuế xuất nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuấtnhập khẩu...). Trong đó, đối tượng giám sát Hải quan, địa bàn hoạt động Hải quan đượcthực hiện đầy đủ, đồng bộ, chặt chẽ trong công tác tham mưu cũng như tổ chức thực hiệnở các Chi cục Hải quan trực thuộc và Đội Kiểm soát Hải quan. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan tại Hội nghị quántriệt, triển khai công tác kiểm tra, giám sát Hải quan trong tình hình mới tổ chức ngày22/5/2023 và Thông báo kết luận số 2705/TB-TCHQ ngày 01/6/2023, đơn vị đã phổ biến,quán triệt trong toàn đơn vị xác định đúng vai trò, vị trí, chức năng của cơ quan Hải quantrong quá trình thực thi nhiệm vụ theo đúng quy định của Luật Hải quan và các pháp luậtcó liên quan; quán triệt công tác kiểm tra, giám sát hàng hóa là nguyên liệu, vật tư nhậpkhẩu để gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu và hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất.Ngoài ra, nhằm tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Hải quan trên tất cả các tuyến, địabàn, đối tượng quản lý Hải quan, Cục Hải quan Bình Dương đã ban hành và khẩn trươngtriển khai kế hoạch rà soát công tác kiểm tra, giám sát Hải quan trong tình hình mới để xâydựng “Tài liệu kiểm tra giám sát tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương” theo đặc thù của đơnvị. Tài liệu đã xây dựng bao gồm 2 phần, phần 1 - Sơ đồ minh họa các hoạt động kiểm tra,giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải và phần 2 - Bảng tổng hợp chi tiết tất cả các bướcxử lý nghiệp vụ tương ứng với đầu công việc thuộc 04 lĩnh vực của công tác kiểm tra, giámsát phát sinh tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương và đã được phổ biến, triển khai th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tài chính doanh nghiệp Cục Hải quan tỉnh Bình Dương Hoạt động gia công sản xuất xuất khẩu Doanh nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 470 0 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 421 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 370 10 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
3 trang 303 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 290 0 0